K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

Chọn D

12 tháng 4 2017

Có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc :
— Nét nổi bật trong thời kì phong kiến ở Việt Nam là cùng với việc xây dựng và phát triển quốc gia thì nhân dân đã phải liên tiếp kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân lộc. Trong khoảng hơn 9 thế kỉ, nhân dân ta đã chống ngoại xâm 10 lần lớn, vì vậy tinh thần yêu nước trong chống ngoại xâm trở thành nét đặc trưng cơ bản.
— Trong kháng chiến thì lòng yêu nước đã được biểu hiện rõ nét nhất khi phải mang tính mạng của mình để chứng tỏ. Trong kháng chiến thì ý thức, tình cảm và tâm hồn của người Việt Nam yêu nước mới trở nên trong sáng, chân thành và cao thượng hơn bao giờ hết.
— Khi nói về truyền thống yêu nước trong kháng chiến chống ngoại xâm thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước... mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ... nhấn chìm cả lũ bán nước và lũ cướp nước".

17 tháng 10 2017

- Trên thế giới có lẽ không có một dân tộc nào phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống xâm lược hay đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước như dân tộc Việt Nam.

- Trong chiến đấu bảo vệ đất nước, bảo vệ độc lập, ý thức, tình cảm của người Việt trở nên trong sáng, chân thành và cao thượng hơn cả.

22 tháng 10 2018

Đáp án đúng: (a), (b), (c), (e)

Truyền thông tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt N

Câu 1.Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX nhằm mục đích gì? A. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến. B. Thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ nhân dân Việt Nam phát triển đất nước. C. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ tư sản. D. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Câu 2 Việt Nam...
Đọc tiếp

Câu 1.Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX nhằm mục đích gì? A. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến. B. Thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ nhân dân Việt Nam phát triển đất nước. C. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ tư sản. D. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Câu 2 Việt Nam trở thành mục tiêu cho sự xâm lược của thực dân Pháp vì : A. Vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đông. B. Giàu tài nguyên, thị trường béo bở, thuận lợi, chế độ phong kiến suy yếu. C. Tuy vị trí không thuận lợi nhưng tài nguyên phong phú. D. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. Câu 3. Đơn vị hành chính cơ sở ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là : A. Làng Xã B Châu C. Phủ D. Huyện

1
23 tháng 4 2023

1 . A

2 . B

3 . A

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở...
Đọc tiếp

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?

A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

D. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

1
21 tháng 6 2019

Đáp án: C

Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? a) Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc ; b) Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa ; c) Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống; d) Khống tôn trọng những người lao động chân...
Đọc tiếp

Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?

a) Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc ;

b) Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa ;

c) Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống;

d) Khống tôn trọng những người lao động chân tay ;

đ) Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác ;

e) Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ;

g) Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ;

h) Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam ;

i) Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo ;

k) Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật,

l) Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.

1
18 tháng 5 2017

Các câu đúng: (a), (c), (e), (g), (h), (i), (l).

Đó là những thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện các chuẩn mực giá trị truyền thống.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
28 tháng 4 2023

C

20 tháng 12 2021

bạn chọn câu a nhé        câu a chưa đúng

nếu mà ai hỏi vì sao thì bạn nói thế này

năm 1945 mới là năm đầu tiên giành độc lập vì thế câu a chưa đúng

20 tháng 12 2021

Đâu là ý chưa đúng nói về ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

đáp án là A) Lần đầu tiên ta giành độc lập

hok tốt