K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

Chọn C

22 tháng 2 2016

B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

 

21 tháng 10 2021

Quí tộc mới

6 tháng 11 2023

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

`->` Cơ cấu kinh tế đang chuyển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

6 tháng 11 2023

cảm ơn nhiều

23 tháng 2 2016

Chọn A  

23 tháng 2 2016

Công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được thực hiện theo đường lối

A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

 

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:     A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.      B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.     C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt...
Đọc tiếp

Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:

     A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.

      B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.

     C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.

     D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:

     A. Số dân đô thị ngày càng tăng.

     B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.

     C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.

     D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:

    A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.

    B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.

    C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội. 

    D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.

Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

   A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

   B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

   C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

   D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường địa trung hải.

Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:

   A. môi trường nhiệt đới.

   B. môi trường xích đạo ẩm.

   C. môi trường nhiệt đới gió mùa.

   D. môi trường hoang mạc.

Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. lạnh, khô.

   B. nóng, ẩm.

   C. khô, nóng.

   D. lạnh, ẩm.

Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. xa van, cây bụi lá cứng.

   B. rừng lá kim.

   C. rừng rậm xanh quanh năm.

   D. rừng lá rộng.

Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

   A. Rừng rậm nhiệt đới

   B. Rừng rậm xanh quanh năm

   C. Rừng thưa và xa van

   D. Rừng ngập mặn.

Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?

   A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.

   B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).

   C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.

   D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.

0
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:     A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.      B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.     C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt...
Đọc tiếp

Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:

     A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.

      B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.

     C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.

     D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:

     A. Số dân đô thị ngày càng tăng.

     B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.

     C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.

     D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:

    A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.

    B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.

    C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội. 

    D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.

Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

   A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

   B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

   C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

   D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường địa trung hải.

Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:

   A. môi trường nhiệt đới.

   B. môi trường xích đạo ẩm.

   C. môi trường nhiệt đới gió mùa.

   D. môi trường hoang mạc.

Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. lạnh, khô.

   B. nóng, ẩm.

   C. khô, nóng.

   D. lạnh, ẩm.

Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

   A. xa van, cây bụi lá cứng.

   B. rừng lá kim.

   C. rừng rậm xanh quanh năm.

   D. rừng lá rộng.

Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

   A. Rừng rậm nhiệt đới

   B. Rừng rậm xanh quanh năm

   C. Rừng thưa và xa van

   D. Rừng ngập mặn.

Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?

   A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.

   B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).

   C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.

   D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.

1
18 tháng 11 2021

11: D

12:D

13:C

14:A

15:D

16:B

17:C

18:C

19:D

20:C