K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

a. \(A=\left(P'\cdot t\right)+\left(P''\cdot t\right)=\left(12\cdot40\cdot7\cdot30\right)+\left(12\cdot18\cdot7\cdot30\right)=146160\)Wh = 146,16kWh

b. \(\left\{{}\begin{matrix}T'=A'\cdot2000=\left[\left(12\cdot40\cdot7\cdot30\right):1000\right]\cdot2000=201600\left(dong\right)\\T''=A''\cdot2000=\left[\left(12\cdot18\cdot7\cdot30\right):1000\right]\cdot2000=90720\left(dong\right)\end{matrix}\right.\)

Số tiền trường tiết kiệm được sau khi thay thế là: \(T=T'-T''=201600-90720=1108880\left(dong\right)\)

mình cảm ơn nhaa

26 tháng 5 2017

a) Điện trở của mỗi bóng đền là:

Rđ = Uđ2/ Pđ = 12 Ω

Điện trở tương đương của mạch ngoài là R = 6 Ω.

Cường độ dòng điện trong mạch chính là I1 = ξb/(R+ rb) =0,375 A.

Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:

UN(1) = I1.R = 2,25V < 3V.

Vậy các đèn sáng yếu hơn bình thường.

b) Hiệu suất của bộ nguồn là H = 75%.

c) Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin là: U1 = U2 = ξ – I1r = 1,125V.

d) Nếu tháo bớt một bóng đền thì điện trở mạch ngoài là R= 12 Ω.

Dòng điện chạy qua mạch lúc bấy giờ là:

I2 = ξb/(Rđ + r) = 3/14 = 0.214 A

Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đền là: UN(2) = I2Rđ = 2,57 > UN(1)

Vậy đèn còn lại sáng hơn trước


23 tháng 6 2017

4

19 tháng 3 2023

Tổng thời gian sử dụng đèn trong 1 tháng:

\(t=5.30=150\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng:

\(A=P.t=50.150=7500Wh=7,5kWh\)

Số tiền phải trả trong 1 tháng của bóng đèn này:

\(\dfrac{7,5}{1}.1500=11250\left(đ\right)\)

16 tháng 5 2023

a) Điện năng tiêu thụ của bàn là điện: \(A_1=P_1.t_1=500.0,5=250Wh\)

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn điện: \(A_2=P_2.t_2=80.4=320Wh\)

Điện năng tiêu thụ của quạt điện:\(A_3=P_3.t_3=60.5=300Wh\)

Điện năng tiêu thụ của tivi: \(A_4=P_4.t_4=70.5=350Wh\)

Tổng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong 1 ngày:

\(A_n=A_1+A_2+A_3+A_4\)

\(\Leftrightarrow A_n=250+320+300+350=1220Wh\)

b) Tổng điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 tháng:

\(A_t=A_n.30=1220.30=36600Wh=36,6kWh\)

c) Số tiền mà gia đình phải trả:

\(T=A_t.2900=36,6.2900=106140\left(đ\right)\)

15 tháng 4 2019

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Điện trở tương đương của hai bóng đèn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Cường độ dòng điện trong mạch:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì hai đèn giống nhau mắc song song nên cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: Iđ1 = Iđ2 = I/2 = 0,3A

Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn: Pđ1 = Pđ2 = Rđ1.I2đ1 = 6. 0,32 = 0,54W

22 tháng 6 2019

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

   - Bóng đèn dây tóc: A1 = P1 .t = 0,075kW.8000h = 600 kW.h = 2160.106 J.

   - Bóng đèn compac: A2 = P2 .t = 0,015kW.8000h = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

   - Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế cần số tiền:

      T1 = 8.3500 + 600.700 = 448 000 đồng

   - Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế cần số tiền:

      T2 = 1.60000 + 120.700 = 144 000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

   - Giảm chi tiêu cho gia đình: bớt được 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

   - Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.

   - Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm

6 tháng 10 2019

Chọn đáp án C.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Điện trở của bóng đèn 1 R1 là \({R_1} = \frac{{U_{DM1}^2}}{{{P_1}}} = \frac{{{{220}^2}}}{{20}}\)= 2420Ω

Năng lượng tiêu thụ điện của bóng đèn 1 là: \({A_1} = \frac{{{U^2}}}{{{R_1}}}t\)= 33,06Wh

Điện trở của bóng đèn 2 R2 là \({R_2} = \frac{{U_{DM2}^2}}{{{P_2}}} = \frac{{{{220}^2}}}{{10}}\)= 4840Ω

Năng lượng tiêu thụ điện của bóng đèn 1 là: \({A_2} = \frac{{{U^2}}}{{{R_2}}}t\) = 16,53Wh

b) Điện trở tương đương khi mắc song song là: \({R_{td}} = \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)= 1613,33Ω

Tổng công suất khi mắc song song hai bóng đèn là: \(P = \frac{{{U^2}}}{{{R_{td}}}}\)= 30W

Điện trở tương đương khi mắc nối tiếp là: Rtd = R+ R2 = 7260Ω

Tổng công suất khi mắc nối tiếp hai bóng đèn là: \(P = \frac{{{U^2}}}{{{R_{td}}}}\) = 6,67W

c) Dùng cách mắc song song để hai đèn sáng được bình thường vì khi mắc song song thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi bóng đèn như nhau.