K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

Đáp án C

Xem lý thuyết SGK.

15 tháng 5 2017

Đáp án C

Xem lý thuyết SGK.

Số phát biểu sai:a) Phép đối xứng trục là một phép dời hìnhb) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường...
Đọc tiếp

Số phát biểu sai:

a) Phép đối xứng trục là một phép dời hình

b) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.

c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.

d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.

e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường tròn có tâm nằm trên a sẽ biến thành chính nó.

f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó

g) Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng vuông góc với a là chính nó

h) Nều phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng b cắt a thì giao điểm của a và b nằm trên trục đối xứng

i) Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng

A. 3

B.5 

C. 7 

D.9

1
2 tháng 7 2019

Đáp án A

Nhữngphát biểu sai:  d; f; i

d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó hoặc là chính nó.

f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó ( chỉ trong trường hợp tam giác đều hoặc tam giác cân cóđỉnh nằm trên trục đối xứng)

i) Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng

8 tháng 9 2019

Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3)

Đáp án A

1 tháng 6 2017

Đáp án C

(1) Sai. Thể tự đa bội vẫn có thể được tạo ra qua quá trình giảm phân kết hợp thụ tinh.

(2) Đúng. Khi này bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được nhân đôi  hình thành thể đa bội chẵn. Vì đây là hợp tử nên sẽ có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái  Ít nhất hợp tử cũng là lưỡng bội nhiễm sắc thể.

(3) Đúng. Người ta ứng dụng cơ chế này để tạo các giống cây cho quả không hạt như dưa hấu không hạt,…

(4) Đúng.

3 tháng 1 2020

Đáp án C

(1) Sai. Thể tự đa bội vẫn có thể được tạo ra qua quá trình giảm phân kết hợp thụ tinh.

(2) Đúng. Khi này bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được nhân đôi →  hình thành thể đa bội chẵn. Vì đây là hợp tử nên sẽ có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái  Ít nhất hợp tử cũng là lưỡng bội nhiễm sắc thể.

(3) Đúng. Người ta ứng dụng cơ chế này để tạo các giống cây cho quả không hạt như dưa hấu không hạt.

(4) Đúng.

15 tháng 3 2018

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III

I đúng vì đa bội lẻ (3n, 5n, 7n,...) có bộ NST không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó hình thành giao tử

II đúng vì lai xa và đa bội hóa sẽ hình thành thể dị đa bội

III đúng vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ hình thành tế bào 4n à cơ thể tứ bội

IV sai vì dị đa bội là bộ NST của 2 loài chứ không phải chỉ có một loài

19 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

- I đúng vì đa bội lẻ (3n, 5n, 7n…) có bộ NST không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó hình thành giao tử.

- II đúng vì lai xa và đa bội hóa sẽ hình thành thể dị đa bội.

- III đúng vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ hình thành tế bào 4n → cơ thể tứ bội.

- IV sai vì dị đa bội là bộ NST của 2 loài chứ không phải chỉ có một loài.

21 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

- I đúng vì đa bội lẻ (3n, 5n, 7n…) có bộ NST không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó hình thành giao tử.

- II đúng vì lai xa và đa bội hóa sẽ hình thành thể dị đa bội.

- III đúng vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ hình thành tế bào 4n → cơ thể tứ bội.

- IV sai vì dị đa bội là bộ NST của 2 loài chứ không phải chỉ có một loài.

19 tháng 9 2018

Giải chi tiết:

Các phát biểu đúng là: I,II,III,

Ý IV sai vì dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.

 Chọn C