K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

Chọn A.

Giải chi tiết:

Thí nghiệm trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng chiếu trong đêm để ngăn cản cây ra hoa), cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi có đêm dài, ngày ngắn

3 tháng 12 2018

Đáp án D

Ngắt đêm dài → thành đêm ngắn, cây này ra hoa trong điều kiện ngày ngắn, đêm dài.

27 tháng 6 2018

Đáp án B

Thí nghiệm trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng chiếu trong đêm để ngăn cản cây ra hoa), thời gian che sáng ngắn, cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi có đêm dài, ngày ngắn → Cây ngày ngắn.

13 tháng 3 2017

Đáp án C

+ Gọi A: Bình thường; a: bị bệnh

+ Tần số kiểu gen aa = 4/10000 = 0,0004 → Tần số alen a = 0,02

Tần số alen A = 1 = 0,02 =0,98

Quần thể người đang ở trạng thái cân bằng → tần số kiểu gen AA = 0,982 = 0,9604. Tần số kiểu gen Aa = 2.0,98.0,02 =0,0392

I. Sai. Số người bình thường có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 0,9604

II. Đúng. tần số alen a = 0,02

III. Đúng. Tỉ lệ người có kiểu gen dị hợp trong số những người bình thường:

Aa/(AA + Aa) = 0,0392: (0,0392 + 0,9604) = 2/51

IV. Đúng.

29 tháng 3 2021

Tham khảo !

- Trong đêm dài (tức là điều kiện ngày ngắn), ánh sáng đỏ làm biến đổi phitocrom đỏ (P660) thành phitocrom đỏ xa . Loại phitocrom đỏ xa sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài, ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
- Trong đêm ngắn (tức là điều kiện ngày dài), ánh sáng đỏ xa làm Pđx biến đổi thành Pđ, kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế sự ra hoa của cây ngày dài.

29 tháng 3 2021

 ánh sáng đỏ xa chuyển đổi phytocrom đỏ xa thành phytocrôm đỏ -> ức chế sự ra hoa.

    Ánh sáng đỏ chuyển đổi phytôcrôm đỏ thành phytocrôm đỏ xa -> kích thích sự ra hoa của cây ngày dài->  dùng ánh sáng đỏ để ngắt đêm dài thành hai đêm ngắn sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân...
Đọc tiếp

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2) và (3)     

B. (1), (2) và (4)

C. (2), (3) và (4)     

D. (1) , (3) và (4)

1
29 tháng 7 2018

Đáp án: B

8 tháng 5 2019

Lời giải

Độ dài đêm tới hạn là 9 giờ vậy cây sẽ không ra hoa khi độ dài đêm nhiều hơn 9 giờ.

Chu kì sáng: 14 giờ; tối: 10 giờ sẽ làm cho cây này không ra hoa.

Đáp án cần chọn là: A

28 tháng 1 2017

Đáp án B

Độ dài đêm tối đa là 9h thì cây ra hoa → dài hơn 9h thì cây không ra hoa.

7 tháng 12 2019

Đáp án B

Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.

Trong các hiện tượng trên, các hiện tương 1, 3, 5, 6 là ứng động

Hiện tượng (2), (4) là hướng động

9 tháng 10 2016

So sánh chiều cao  của 2 nhóm cây 

+ nhóm cây ngăt ngọn

+ nhóm cây k ngắt ngọn 

=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?

=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)

- Hãy giải thích vì sao thân dài ra đc?

Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì : 

 + Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà k bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

9 tháng 10 2016

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt