K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

Chọn A.

Giải chi tiết:

Thí nghiệm trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng chiếu trong đêm để ngăn cản cây ra hoa), cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi có đêm dài, ngày ngắn

27 tháng 6 2018

Đáp án B

Thí nghiệm trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng chiếu trong đêm để ngăn cản cây ra hoa), thời gian che sáng ngắn, cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi có đêm dài, ngày ngắn → Cây ngày ngắn.

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân...
Đọc tiếp

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2) và (3)     

B. (1), (2) và (4)

C. (2), (3) và (4)     

D. (1) , (3) và (4)

1
29 tháng 7 2018

Đáp án: B

Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ (2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn. (3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ (2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn. (3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao (4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau. B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng. C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì (1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn (2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp (3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm (4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng Có bao nhiêu nhận xét đúng

1

Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ

(2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn.

(3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao

(4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là

A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau.

B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng.

C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng

D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng

Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì

(1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn

(2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp

(3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm

(4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng

Có bao nhiêu nhận xét đúng

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

23 tháng 12 2019

Đáp án: B

Thời gian chiếu sáng hay độ dài ngày đêm ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây. Đây là hiện tượng:

A. Sự xuân hóa.

B. Ứng động sinh trưởng.

C. Quang chu kì.

D. Hướng động sinh trưởng.

6 tháng 7 2017

Đáp án A

Cây không bị héo là cây cây B vì lượng nước thoát ra < lượng nước hút vào

9 tháng 4 2019

Chọn đáp án B.

Khi lượng nước hút vào bé hơn lượng nước thoát ra thì cây bị héo.

Trong 4 phương án nêu trên thì ở cây B, lượng nước hút vào lớn hơn lượng nước thoát ra. Do đó, cây B không bị héo. Còn các cây A, C, D đều bị héo.

9 tháng 12 2017

Đáp án D

Hiện tượng thuộc về ứng động theo sức trương nước là III, IV