K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

1.Nhiệt độ 20 độ C trên thang Xen – xi - ớt bằng bao nhiêu độ tên thang Ken – vin?

Đáp án 293,15 k

Câu 2

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng sang phải   

B. Phương thẳng đứng, chiều hướng sang trái   

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên   

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dướ

11 tháng 11 2021

\(1)20^oC=293,15^ok\)

2. Khi người thợ xây kéo một xô cát từ tầng 1 lên tầng 2 theo phương thẳng đứng thì lực mà sợi dây tác dụng vào xô cát có : 

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng sang phải   

B. Phương thẳng đứng, chiều hướng sang trái   

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên   

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới

27 tháng 4 2016

-có hai lực

+lực kéo của sợ dây và trọng lực

-lực kéo của sợi và trọng lực là hai lực cân bằng ,lực kéo của sợi dây có hướng mũi tên đi lên còn trọng lực có hướng mũi tên đi xuống

-0,49 niutơn

2.lấy cân nặng của bạn nhân với 9,8 hoặc 10.Ko thay đổi vì trọng lực luôn có phương thẳng đúng và chiều hướng về trái đất và khối lượng của bạn ko thay đổi 

3

3

 

 

15 tháng 3 2021

Đáp án:a) người công nhân phải dùng lực 300N

 b)dùng ròng rọc cố định

c)dùng kết hợp cả 2 loại ròng rọc cố định và ròng rọc động=>lực kéo sẽ giảm được một nửa nếu bỏ qua ma sát

Định nghĩa, phân loại và cấu tạo của Ròng rọc - Thăng Long Group

hình đầu tiên là câu b  với hình cuối cùng là câu c nha

 

20 tháng 4 2016

1. Khi treo vật bằng sợi dây mềm thì có hai lưc tác dụng vào vật lá trọng lực và lực căng của dây.

P = mg = 0,05.10 = 0,5N. 

Do vật cân bằng đứng yên nên lực căng bằng trọng lực và bằng 0,5N nhưng ngược chiều.

2. Lực hút của trái đất lên em cũng chính là trọng lực của em (bỏ qua các lực khác không đáng kể). 

Nếu em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực đó thay đổi gần như không đáng kể. Bởi vì lực hút của trái đất chính là mg. mà gia tốc trọng trường g thay đổi ít ở gần mặt đất (ví dụ lên tầng 3) còn nếu nếu lên núi thì thay đổi đáng kể.

3. Bời vì vật chị tác dụng của lực hút trái đất cũng chính là trọng lực P nên có phương thẳng đứng. sợ dây sẽ có phương thằng đứng.

4. Khi diễn viên nhào lộn thì độ lớn của lực hút TĐ vẫn như vậy, hướng vào tâm trái đất, thẳng đứng xuống. Vì lực chỉ phụ thuộc vào khối lượng và gia tốc trọng trường.

7 tháng 4 2016

1. 

- Lực tác dụng lên vật: Trọng lực và lực căng dây

- Biểu diễn

P T

- Trọng lực P = 10.m = 10. 0,05 = 0,5 (N)

- Lực căng dây: T = P = 0,5 (N) (do lực căng dây cân bằng với trọng lực)

2. Trái đất hút em 1 lực bằng 10 lần khối lượng của em.

Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì phương, chiều của lực không thay đổi nhưng độ lớn của lực giảm.

11 tháng 4 2016

Đức Hưng: Vì phương và chiều của lực luôn hướng vào tâm trái đất, còn độ lớn thì càng lên cao sẽ càng giảm.

Thang nhiệt độ Xen - xi - ớt ( Celsius ) là 1 thang nhiệt độ thông dụng , đc đặt tên theo nhà khoa học người Thụy Điển - Xen -xi - ớt ( Celsius, 1701-1744) . Trong thang này , nhiệt độ của nước đá đang tan ( 0 độ C ) và nhiệt độ của hơi nước đang sôi ( 100 độ C ) đc chọn làm hai nhiệt độ cố định . Khoảng giữa hai nghiệt độ cố định này đc chia thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với...
Đọc tiếp

Thang nhiệt độ Xen - xi - ớt ( Celsius ) là 1 thang nhiệt độ thông dụng , đc đặt tên theo nhà khoa học người Thụy Điển - Xen -xi - ớt ( Celsius, 1701-1744) . Trong thang này , nhiệt độ của nước đá đang tan ( 0 độ C ) và nhiệt độ của hơi nước đang sôi ( 100 độ C ) đc chọn làm hai nhiệt độ cố định . Khoảng giữa hai nghiệt độ cố định này đc chia thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với 1 độ , kí hiệu là (1 độ C ) . 

Trong thang nhiệt độ Xen - xi -ớt , những nhiệt độ thấp hơn 0 độ C đc gọi là độ âm

Vào năm 1714 , nhà khoa học người Đức Fa - ren - hai ( Fahrenheit ) đã đề nghị một thang nhiệt độ mang tên ông . Trong thang nhiệt độ này , nhiệt độ của nước đá tan là 32 độ F , còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 độ F .

Mỗi 1 độ trong thang nhiệt độ Xen - xi -ớt ( 1 độ C ) tương ứng với bao nhiêu độ trong thang Fa - ren - hai ?

Em hãy tìm cách đổi từ Độ F sang Độ C và ngược lại .

MN giúp mình với ạ , đây là bài KHTN lớp 6

1

Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.

Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.

18 tháng 12 2017

a) Vẽ hình , biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận - Trắc nghiệm)

Phương trình định luật II Niu-tơn đối với vật là:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận - Trắc nghiệm)

b) Chiếu (1) lên Oxy ta được:

Ox: F. cos a - F ms = m.a

Oy: F sina + N - P = 0.

Từ đó rút ra Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận - Trắc nghiệm)

Từ (2) : Đk để mMax Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận - Trắc nghiệm)

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận - Trắc nghiệm)

Dấu = xảy ra khi Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận - Trắc nghiệm)

21 tháng 4 2023

Vì ròng rọc động được lợi hai lần về lực nên lực kéo là: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50\cdot10}{2}=250\left(N\right)\)

Vì ròng rọc động thiệt hai lần về đường đi nên độ cao là: \(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=250\cdot12=3000\left(J\right)\)

21 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10m=500N\)

\(s=24m\)

=======

a. \(F=?N\)

\(h=?m\)

b. \(A=?J\)

a. Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi hai lần về lực và sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)

b. Công nâng vật lên:

\(A=F.s=250.24=6000J\)

26 tháng 12 2020

\(v=0,4m/s\\ t=20s\\ F=100N\)

Quãng đường vật di chuyển:

\(s=v.t=0,4.20=8\left(m\right)\)

Công của người kéo:

\(A=F.s=100.8=800\left(N\right)\)

 

Bài 1.

Tóm tắt: \(m=20kg,h=3m,l=6m\)

a)\(F_k=?\)

b)\(t=5'=300s\)\(\Rightarrow A,P=???\)

Giải chi tiết:

a)Công có ích để kéo vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20\cdot3=600J\)

Lực kéo vật:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{600}{6}=100N\)

b)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{300}=2W\)

7 tháng 3 2022

= 2W