K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Vì -6 < 9 mà -6b  ≥  9b nên b là số không dương (tức b ≤ 0)

13 tháng 3 2017

a)ta có 5>3. để có bất đẳng thức cùng chiều 5b>3b ta phải nhân hai vế của bất phương trình 5>3 cho số dương. Vậy b là số dương

b)ta có -12<8 để có bất đẳng thức ngược chiều -12b>8b ta phải nhân hai vế của bất phương trình -12<8 cho số âm. vậy b âm

c)ta có -6=< 9 nên để có bất đẳng thức ngược chiều -6b>=9b ta phải nhân hai vế của bất phương trình -6=<9 cho số âm. vậy b âm

d) ta có 3=<15 để có bất đẳng thức cùng chiều 3b=<15b ta phải nhân hai vế của bất phương trình 3=<15 cho số dương. Vậy b là số dương

mình chưa học bài này nên cách giải không biết có đúng không nhưng kết quả chắc đúngok

30 tháng 10 2017

Vì -12 < 8 mà -12b > 8b nên b là số âm

26 tháng 7 2017

Vì 3 < 5 mà 3b  ≤  5b nên b là số không âm (tức b ≥ 0)

10 tháng 3 2018

Vì 5 > 3 mà 5b > 3b nên b là số dương

9 tháng 6 2019

a) b là một số nguyên âm (Vì a âm mà a.b dương)

b) b là một số nguyên dương (Vì a âm mà a.b âm)

c) b là một số 0 (Vì a âm mà a.b=0)

20 tháng 5 2018

a) b là một số nguyên âm (Vì  a âm mà a.b dương)

b) b là một số nguyên dương (Vì a âm mà a.b âm)

a)  b là một số 0 (Vì a âm mà a.b =0)

10 tháng 1 2016

a)  Nếu a . b là số nguyên dương thì a và b phải là hai số nguyên cùng dấu , mà  a là số nguyên âm nên b cũng là số nguyên âm

b)  Nếu a . b là số nguyên âm thì a và b phải là hai số nguyên khác dấu , mà a là số nguyên âm nên b phải là số nguyên dương

( âm nhân âm bằng dương . Dương nhân âm hay âm nhân dương bằng âm )

10 tháng 8 2016

a, a.b là số nguyên dương=>b âm

b, a.b âm=>b dương

c, a.b=0 => b=0

10 tháng 8 2016

Tích 2 số cùng dấu luôn ra dương:

a âm.

=>b âm.

b)Tích 2 số trái dấu luôn âm:

a âm.

=>b dương.

c)Dễ thấy b bằng 0 vì 1 trong 2 thừa là 0 thì tích là 0.

Chúc em học tốt^^

a: 5b>3b

nên 5b-3b>0

=>2b>0

hay b>0

b: -12b>8b

nên -20b>0

hay b<0

c: -6b>=9b

nên -6b-9b>=0

=>b<=0

d: 3b<=15b

=>3b-15b<=0

=>-12b<=0

hay b>=0