K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Ta có

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

8 tháng 8 2015

\(P=\frac{\left(2P+Q\right)+\left(P-Q\right)}{3}\)

\(Q=\frac{\left(2P+Q\right)-2\left(P-Q\right)}{4}\)

29 tháng 4 2017

a ) \(\dfrac{x-y}{x^3+y^3}.Q=\dfrac{x^2-2xy+y^2}{x^2-xy+y^2}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{x^2-2xy+y^2}{x^2-xy+y^2}:\dfrac{x-y}{x^3+y^3}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{\left(x-y\right)^2}{x^2-xy+y^2}\cdot\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{x-y}\)

\(\Rightarrow Q=\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2\)

Vậy \(Q=x^2-y^2\)

b ) \(\dfrac{x+y}{x^3-y^3}.Q=\dfrac{3x^2+3xy}{x^2+xy+y^2}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{3x^2+3xy}{x^2+xy+y^2}:\dfrac{x+y}{x^3-y^3}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{3x\left(x+y\right)}{x^2+xy+y^2}\cdot\dfrac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{x+y}\)

\(\Leftrightarrow Q=3x\left(x-y\right)=3x^2-3xy\)

Vậy \(Q=3x^2-3xy\)

29 tháng 6 2017

Phép chia các phân thức đại số

13 tháng 11 2016

x+(-31/12)^2=(49/12)^2-x

x+x=(49/12)^2-(-31/12)^2

tính x

từ x tìm ra y

b)x(x-y):[y(x-y)]=3/10:(-3/50)=...

=>x/y=... =>x=...;y=...

9 tháng 12 2016

a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{5x}{15}=\frac{2y}{8}=\frac{5x-2y}{15-8}=\frac{28}{7}=4\)

=> x = 4.3 = 12

y = 4.4 = 16

b, \(x:2=y:\left(-5\right)\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

=> x = (-1).2 = -2

y = (-1)(-5) = 5

c, \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-10}=\frac{10}{10}=1\)

=> x = 8

y =12

z = 15

4 tháng 3 2019

a) 3y=x2.(x+1)+(x+1)=(x2+1).(x+1)

y=0 => x=0 (tự tính)

vì x2+1 và x+1 cùng tính chẵn lẻ, mà 3y lẻ => x2+1 lẻ và x+1 lẻ => x chẵn

+) x chia 3 dư 0 => (x+1).(x2+1) ko chia hết cho 3

+) x chia 3 dư 1 => (x+1).(x2+1) ko chia hết cho 3

+) x chia 3 dư 2 => (x+1).(x2+1) chia hết hco 3, mà x2 chia 3 dư 1 => x2+1 ko chia hết cho 3.(loại)-đoạn này ko hiểu thì hỏi :))

4 tháng 3 2019

bây h làm kĩ hơn nè, bn cố hiểu ha =,='

\(3^y=x^3+x^2+x+1=x^2.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x^2+1\right).\left(x+1\right)\)

\(\text{Xét }y=0\Rightarrow\left(x^2+1\right).\left(x+1\right)=1\Rightarrow\left(x^2+1\right),\left(x+1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\hept{\begin{cases}x^2+1=1\\x+1=1\end{cases}\text{hoặc }\hept{\begin{cases}x^2+1=-1\\x+1=-1\end{cases}\Rightarrow}x=0\left(\text{vì x thuộc N}\right)}\)

\(\text{Xét }y\ne0\Rightarrow\left(x^2+1\right).\left(x+1\right)⋮3\)

vì x lẻ x2 cũng lẻ và x chẵn x2 cũng vậy => x2+1 và x+1 cùng tính chẵn lẻ, mà 3y lẻ => x2+1 lẻ và x+1 lẻ => x chẵn

+) x chia 3 dư 0 => x và x2 chia hết cho 3 =>x+1 và x2+1 chia 3 dư 1 => (x+1).(x2+1) không chia hết cho 3

+) x chia 3 dư 1 => x chia 3 dư 1 và x2 chia 3 dư 1 => x+1 và x2+1 chia 3 dư 2 => (x+1).(x2+1) không chia hết cho 3

+) x chia 3 dư 2 => x + 1 chia hết cho 3 và x2+1 chia 3 dư 2 => (x+1).(x2+1) chia hết cho 3 nhưng x2+1 ko chia hết cho 3 (loại)

p/s: chỗ cuối: x chia 3 dư 2, bn lấy vd: 5 : 3 dư 2 và 52 chia 3 dư 1 => 52+1 chia 3 dư 2 :))

còn chỗ vì x2+1 ko chia hết cho 3 nên loại là vì bn thấy 3n(n khác 0)=3.3...3 nên xuất hiện một số ko chia hết cho 3 là loại

----cố hiểu bn nhoa, vt mỏi tay lắm >:

11 tháng 10 2019

Ta có

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{2};5x=7z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{x}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{x}{10}=\frac{2y}{28}\)

Ap dụng  tính chất DTSBN

\(\frac{x}{21}=\frac{2y}{28}=\frac{z}{10}=\frac{x-2y+z}{21-28+10}=\frac{32}{3}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{21}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=224\\\frac{y}{14}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=\frac{448}{3}\\\frac{z}{10}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=\frac{320}{3}\end{cases}}\)

Bạn kiểm tra lại đề xem có sai, còn nếu mik sai thì mn kiểm tra xem sai ở đâu với

11 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu 1 câu b mà

23 tháng 7 2017

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)=>\(\frac{3x}{9}=\frac{4y}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x}{9}=\frac{4y}{16}=\frac{3x+4y}{9+16}=\frac{5}{25}=\frac{1}{5}\)

=>\(\frac{x}{3}=\frac{1}{5}\)=>\(x=\frac{1}{5}.3=\frac{3}{5}\)

    \(\frac{y}{4}=\frac{1}{5}\)=>\(y=\frac{1}{5}.4=\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{3}{5};y=\frac{4}{5}\)

b)Ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)=>\(\frac{2x}{8}=\frac{3y}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{8}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{8-15}=\frac{4}{-7}\)

=>\(\frac{x}{4}=\frac{-4}{7}\)=>\(x=\frac{-4}{7}.4=\frac{-16}{7}\)

    \(\frac{y}{5}=\frac{-4}{7}\)=>\(x=\frac{-4}{7}.5=\frac{-20}{7}\)

Vậy \(x=\frac{-16}{7};y=\frac{-20}{7}\)
 

23 tháng 7 2017

a) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow3y=4x\Leftrightarrow x=\frac{3y}{4}\)

Thay \(x=\frac{3y}{4}\)vào biểu thức \(3x+4y=5\);ta được : \(\frac{3y}{4}+4y=5\)

\(\Leftrightarrow3y+4y.4=5.4\Leftrightarrow3y+16y=20\Leftrightarrow19y=20\Leftrightarrow y=\frac{20}{19}\)

Vì \(y=\frac{20}{19}\Rightarrow x=\frac{\frac{3.20}{19}}{4}=\frac{15}{19}\)

Vậy .................