K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2018

Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h:

Wt = P × h = 10m × h

26 tháng 12 2018

Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:

A = P × h = 10m × h

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Gọi hlà độ cao động năng bằng thế năng

Khi động năng bằng thế năng, ta có:

\(\begin{array}{l}W = {W_d} + {W_t} = 2{W_t}\\ \Leftrightarrow mgh = 2mg{h_1} \Leftrightarrow {h_1} = \frac{h}{2}\\ \Rightarrow {h_1} = \frac{{10}}{2} = 5(m)\end{array}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Cơ năng của vật là: \(W = mg{h_1} = 0,5.9,8.0,8 = 3,92(J)\)

Thế năng của vật ở độ cao hlà: \({W_t} = mg{h_2} = 0,5.9.8.0,6 = 2,94(J)\)

Động năng của vật ở độ cao hlà: \({W_d} = W - {W_t} = 3,92 - 2,94 = 0,98(J)\)

17 tháng 3 2022

a) Cơ năng của vật là :

\(W+W_t+W_d=90+0=90J\)

 

26 tháng 2 2017

+ Cơ năng tại vị trí thả vật: W 0 = m g h 0  

+ Gọi h là độ cao so với mặt đất tại vị trí có động năng gấp 1,5 lần thế năng.

+ cơ năng tại vị trí này là:

 

+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:

 => Chọn C.