K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

22 tháng 11 2018

a) Không phải

b) BPT bậc nhất một ẩn với a = 3 và b = -9.

c) Không phải.

d) Không phải.

20 tháng 3 2022

a) PT bậc nhất một ẩn là: x-2=0; 4-0,2x=0
b) Giải:
x-2=0     (*)
⟺ x=-2
Vậy tập nghiệm của pt (*) là S={-2}
 4-0,2x=0    (**)
⟺-0,2x=-4
⟺x=-4/-0,2=20
Vậy tập nghiệm của pt (**) là S={20}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).

3 tháng 2 2019

Phương trình dạng ax+ b= 0, với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

+ Phương trình 1 + x = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.

+ Phương trình x + x2 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x2 bậc hai.

+ Phương trình 1 – 2t = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.

+ Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.

+ Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.

1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x...
Đọc tiếp

1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1
Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0
Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x      là A. x  1 2  hoặc x  -3 B. x  1 2  C. x  -3 D. x  1 2  và x  -3
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì PT 2mx –m +3 =0 có nghiệm x=2 ? A. m = -1. B. m= -2. C. m= 1. D. m= 2.
Câu 6 : Phương trình tương đương với phương trình x – 3 = 0 là A. x + 2 = -1 B. (x2+ 1)( x- 3) = 0 C. x -1 = -2 D. x = -3
Câu 7 : Nếu a < b thì: A. a + 2018 > b + 2018. B. a + 2018 = b + 2018. C. a + 2018 < b + 2018. D. a + 2018  b + 2018
Câu 8: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a ≤ b với 2 ta được A. -2a ≥ -2b B.2a ≥ 2b C. 2a ≤ 2b D. 2a <2b.
Câu 9: Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức A. ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. B. lớn hơn bất đẳng thức đã cho. C. cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. D. bằng với bất đẳng thức đã cho.
Câu 10: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x<3 B. x<3 C. x > 3 D. x > 3
Câu 11: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 2 là: A. B. C. D.
Câu 12: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 5 3 x x   

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3; C

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: A

6 tháng 2 2022

A

C

D

E

6 tháng 2 2022

Giải thích rõ hơn dc ko vậy

 

Câu 1 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. xy+2 =0 B. C. 2x - y = 0. D. 4x + 3 = 0. Câu 2 Điều kiện xác định của phương trình là: A hoặc x ≠ 2. B.. C. và x ≠ 2. D. x ≠ 2. Câu 3 Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình A. x +1 = 0. ​B. x-1 = 0. C. 2x +1 = 0. D. 3x - 2 = 0. Câu 4 Bất phương trình x +1 0 tương đương với bất phương trình A.x - 1. ​​C.x- 1.​​D. x...
Đọc tiếp

Câu 1 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. xy+2 =0 B. C. 2x - y = 0. D. 4x + 3 = 0. Câu 2 Điều kiện xác định của phương trình là: A hoặc x ≠ 2. B.. C. và x ≠ 2. D. x ≠ 2. Câu 3 Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình A. x +1 = 0. ​B. x-1 = 0. C. 2x +1 = 0. D. 3x - 2 = 0. Câu 4 Bất phương trình x +1 < 0 tương đương với bất phương trình A.x - 1. ​​C.x- 1.​​D. x -1. Câu 5 Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x 3 trên trục số , ta được Câu 6 Cho AB=25cm,CD=10dm.Tỉ số giữa AB và CD bằng: A.4. B. C. D. Câu 7 Trªn h×nh 1 cã MN//BC ®¼ng thøc nµo ®óng ? . . H×nh 1 Câu 8 ChoABCDE F có . Số đo của góc DEF là A.30o. B. 120o. C. 60o. D. 90o. Câu 9Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ như hình vẽ. 1/ Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có bao nhiêu mặt bên? A.2. B.4. C. 6. D.8. 2/ Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có bao nhiêu cạnh đáy ? A.4. B.6. C. 8. D.12. 3/Đường thẳng BC song song với mặt phẳng nào ? A. mp(ABCD). B. mp(A/B/ D/C/). C. mp(A/B/BA). D. mp(B/C/CB). 4/Đường thẳng A/B/ vuông góc với đường thẳng nào ? A. A/A. B. D/C/. C.AB. D.BC. Câu 10 ChoABCMNP theo tỉ số k = 4 . Biết AB = 12cm. Độ dài cạnh MN là A.16cm.​​B. 3cm.​ C.8cm.​​D.48cm. Câu 11 NếuABC MNP theo tỉ số bằng 2 .Biết chu vi tam giác ABC bằng 40cm thì chu vi tam giác MNP là. A.10cm. ​​B.20cm. ​​C. 38cm.​​D. 80cm. Câu 12Cho ABC MNP theo tỉ số bằng 3. Diện tíchABC bằng 72cm2 . Diện tíchMNP là A.8cm2 .​​B.24cm2 .​​C.216cm2 .​​D.9cm2 . Câu 13 NếuABC MNP theo tỉ số bằng 4 và MNP DEH theo tỉ số bằng 3 Khi đó, ABC DEH theo tỉ số nào ? A.12.​​​B.7.​​​C..​​​D.1. Câu 14 Cho ABC MNP theo tỉ số k; biết AB = 5cm, MN = 2cm thì k bằng A. 3.​​B. 2,5.​​​C.0,4​​​D.25.​​ Câu 15 Hình lập phương cạnh bằng 2cm thì có thể tích là A.2cm3.​​B. 6cm3.​​C. 8cm3.​​D.16cm3. Câu 16Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEF ; đáy là tam giác đều ABC có cạnh bằng 4cm và AD = 6cm. Diện tích xung quanh lăng trụ đứng ABC.DEF là A. 12cm2.​​B. 24cm2.​​C.36cm2. ​​D. 72cm2. ​ Câu 17Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao bằng 6cm và AB = 2cm. Thể tích của hình chóp là A.8cm3.​​B. 4cm3.​​C. 24cm3.​​D.72cm3.

1

Câu 1: D

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}Câu 5 : Cho hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;

A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5

Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2

Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2

Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :

A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}

Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)

A/ (I)tương đương (II)       B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)

C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)     D/ Cả ba đều sai

Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x=2                  B/ Một nghiệm x=-2

C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2        D/ Vô nghiệ

6

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

6 tháng 3 2022

D

 A

 B

A

 C

D