K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

- Góc lệch của các tia sáng qua mỗi lăng kính:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Do đó khoảng vân:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Chiết suất:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

10 tháng 4 2017

Góc lệch của các tia sáng qua mỗi lăng kính: δ = α(n – 1).

Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau:

a = d1.2δ = 2d1α(n – 1), và cách màn : D = d1 + d2

Do đó khoảng vân: i = λ(d1+d2)/2d1α(n-1);

Chiết suất: n = 1 + λ(d1+d2)/2id1α

Chọn đáp án C

7 tháng 1 2017

Đáp án: B

 Góc lệch của các tia qua mỗi lăng kính d = a(n - 1).

Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau: a = d1.2d = 2d1a(n - 1), và cách màn D = d1 + d2.

Độ rộng vùng giao thoa: b = d2.2d = 2d2a(n - 1).

24 tháng 9 2019

Chọn D.

12 tháng 6 2017

6 tháng 3 2018

Chọn D

Hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn → áp dụng tính thuận nghịch của sự truyền tia sang với khoảng cách giữa vật và màn là không đổi. Trường hợp rõ nét thứ nhất nếu d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ thấu kính đến ảnh thì trường hợp rõ nét thứ hai vai trò của dd’ là ngược lại.

+ Mặc khác, với độ lớn của ảnh trong hai trường hợp, ta có:

5 tháng 1 2018

Đáp án D

8 tháng 7 2019

Đáp án C

Khoảng trùng nhau của quang phổ liên tục bậc hai và bậc ba trên màn là: 

STUDY TIP

Như đã biết ánh sáng trắng là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng thứ tự là tím trong đỏ ngoài vậy vùng chồng lên ở quang phổ bậc 2 và bậc 3 của ánh sáng trắng sẽ phải bắt đầu ở bậc 3 nhỏ nhất ( 0 , 4 μ m ) và kết thúc ở bậc 2 lớn nhất ( 0 , 76 μ m )

7 tháng 1 2018

Chọn A.

Khoảng cách từ lăng kính tới màn tới là AE = 1m, góc lệch D được tính trong câu 6.19, khoảng cách giữa hai vệt sáng là EM = AE. tanD ≈ AE.D = 9,07 cm.