K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

Chọn D

30 tháng 7 2019

1.Trung hòa 200ml dung dịch NAOH 1M = 300ml HCL 1M

a) \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Theo ĐB: 0,2mol........0,3mol

Theo PT:1mol............1 mol

Lập tỉ lệ\(\frac{0,2}{1}< \frac{0,3}{1}\)

=>Sau p.ứ HCl dư

Vậy dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi sang màu đỏ

b)Các chất trong dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và NaCl

Theo PT : \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaup.ứ}=200+300=500ml=0,5l\)

\(\Rightarrow C_{M\left(NaCl\right)}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)

\(\Rightarrow C_{M\left(HCl\right)}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)

30 tháng 7 2019

Câu 1 :

nNaOH = 0.2 mol

nHCl = 0.3 mol

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

0.2_____0.2______0.2

nHCl dư = 0.3 - 0.2 = 0.1 mol

Vì : dung dịch sau phản ứng có HCl dư nên quỳ tím hóa đỏ

CM HCl dư = 0.1/0.5=0.2M

CM NaCl = 0.2/0.5 = 0.4M

Câu 2 :

Đặt :

nAl2O3 = x mol

nZnO = y mol

mhh= 102x + 81y=28.5 (1)

nH2SO4 = 0.7 mol

Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

x_________3x

ZnO + H2SO4 --> ZnSO4 + H2O

y_______y

<=> 3x + y = 0.7 (2)

Giải (1) và (2) :

x = 0.2

y = 0.1

mAl2O3 = 20.4 g

mZnO = 8.1 g

%Al2O3 = 71.57%

%ZnO=28.43%

2KOH + Al2O3 --> 2KAlO2 + H2O

0.4______0.2

2KOH + ZnO --> K2ZnO2 + H2O

0.2______0.1

mKOH = 0.6*56= 33.6 g

mdd KOH = 33.6*100/10=336 g

11 tháng 11 2019

m hỗn hợp = 27,2 gam

=> \(\frac{27,2}{65}< n_{KL}< \frac{27,2}{56}\)

<=> 0,418 < nKL < 0,485 mol

Gọi CT chung 2 kim loại là R

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

Dễ thây nR = nH2SO4

=> Số mol axit cần để hòa tan: 0,418 < nH2SO4 < 0,485 mol <1 mol H2SO4.

=> Axit dư, KL tan hết.

b. Khi tăng lượng KL gấp đôi ta có

0,418x2 < nhh < 0,485x2 (mol)

nKL < 1 mol => KL vẫn tan hết.

15 tháng 7 2018

n(CuO)= 6,4/80=0,08 mol
n(Fe2O3)= 16/160 = 0,1 mol
n(H2SO4) = 0,16x 2=0,32 mol
hoa tan hon hop hai oxit nay bang H2SO4 co cac PU xay ra:
CuO + H2SO4 = CuSO4 + H20
Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
ta xet hai truong hop sau:
gia su CuO tan het truoc.
so mol acid PU voi CuO = n(CuO) = 0,08 mol
=> so mol acid PU voi Fe2O3 = 0,32 - 0,08 = 0,24 mol
=> so mol Fe2O3 tan = 0,24/3 = 0,08 mol
=> m(Fe2O3)du= (0,1 - 0,08)x160 = 3,2 g
gia su Fe2O3 tan het truoc.
n(acid PU voi Fe2O3)= 0,1x3=0,3 mol
=>n(acid PU voi CuO)= 0,32 - 0,3 = 0,02 mol
=>n(CuO PU) = 0,02 mol
=>m(CuO)du = (0,08 - 0,02)x80=4,8 g
vay m bien thien trong khoang 3,2 < m < 4,8 g.

làm tiếp!

21 tháng 7 2020

Hay quá !

30 tháng 9 2020

a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)

Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)

Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)

Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g

1 tháng 10 2020

Câu b đâu bạn Võ Hồng Phúc

17 tháng 7 2020

Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$

Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$

\(O+2H^+-->H_2O\)

Do đó $c=0,06(mol)$

Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)

Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:

$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$

Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$

Từ đó tính được %

1/ Hòa tan 15,80 gam hỗn hợp Al, Mg và Fe vào 500,0 ml dung dịch HCl 2,50 mol/l thu được 13,44 lít H2 ( đo ở đktc) và dung dịch A. Trong hỗn hợp có số mol Al bằng số mol Mg. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đã hòa tan và tính khối lượng muối có trong dung dịch A. 2/ hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO trong 500,0 ml dung dịch axit HCl vừa đủ thu được dung dịch A và 2,24 lít khí ( đo ở đktc). Tính...
Đọc tiếp

1/ Hòa tan 15,80 gam hỗn hợp Al, Mg và Fe vào 500,0 ml dung dịch HCl 2,50 mol/l thu được 13,44 lít H2 ( đo ở đktc) và dung dịch A. Trong hỗn hợp có số mol Al bằng số mol Mg. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đã hòa tan và tính khối lượng muối có trong dung dịch A.

2/ hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO trong 500,0 ml dung dịch axit HCl vừa đủ thu được dung dịch A và 2,24 lít khí ( đo ở đktc). Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng và tính thể tích dung dịch axit HCl 2,00 mol/l cần lấy để pha được 500,0 ml dung dịch axit trên.

3/ Hòa tan hoàn toàn 7,8 hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl thì thu được 8,96 lít khí Hidro (đktc)

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp;

b) Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?

1
21 tháng 1 2019

Bài 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al

PTHH:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
...x.............................x.............x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
..y.............................y...........1,5y
Ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
a. => \(\%Mg=\dfrac{2,4}{7,8}.100\%=30,77\%\)
=> \(\%Al=100\%-30,76\%=69,23\%\)
b. \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{muoi-khan}=9,5+26,7=36,2\left(g\right)\)

21 tháng 1 2019

siêng v~ hôm nào t bí Hóa thì giúp t nhé ^^