K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

Chọn B

P thuộc ô 15 (do z = 15), chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron), nhóm VA (do 5 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p).

24 tháng 4 2019

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.

16 tháng 3 2022

 

B. chu kỳ 3, nhóm III.

1s22s22p63s23p1

 

16 tháng 3 2022

Chọn B.

20 tháng 12 2021

Chọn C

21 tháng 1 2019

Đáp án A

+ Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIIA là Al.

+ Cu thuộc chu kỳ 4 nhóm IB; Ba thuộc chu kỳ 6 nhóm IIA; Zn thuộc chu kỳ 4 nhóm IIB.

17 tháng 9 2019

Đáp án C

1 tháng 1

- Ô: Các nguyên tố hoá học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

- Nhóm ( Cột ) : Các nguyên tố trong cùng cột có tính chất giống nhau ( đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng ).

- Chu kì ( Hàng ) : Các nguyên tố hoá học trong cùng hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.

( Trong sách giáo khoa - Kết nối tri thức trang 24 nha )

\(#2024vv\)

26 tháng 8 2015

X: P, N, E     ;     Y: P’, N’, E’

Ta có: P=N=E và P’=N’=E’

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: X/2Y = 50/50  (P+N)/2(P’+N’) = 1  P=2P’.

Số proton trong XY2 là 32 nên P+2P’=32

→ P=2P’ và P+2P’=32   => P=16 và P’=8 → Hợp chất SO2

S: 1s22s22p63s23p     =>     Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

O: 1s22s22p4             =>       Ô 8, chu kì 2, nhóm VIA