K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

Đáp án D

1. Ai là vị hoàng đế Việt Nam tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc vào thế kỷ thứ 10?    A. Lý Thái Tổ    B. Trần Thái Tông    C. Lê Lợi    D. Ngô Quyền    2. Hai Bà Trưng là hai nữ lãnh tụ khởi nghĩa chống Tàu ở Việt Nam vào thế kỷ nào?    A. Thế kỷ thứ nhất    B. Thế kỷ thứ 7    C. thế kỷ thứ 10    D. thế kỷ 19    3. Thế lực ngoại bang nào đô hộ Việt Nam cuối thế kỷ 19?    A....
Đọc tiếp

1. Ai là vị hoàng đế Việt Nam tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc vào thế kỷ thứ 10?

 

 A. Lý Thái Tổ

 

 B. Trần Thái Tông

 

 C. Lê Lợi

 

 D. Ngô Quyền

 

 2. Hai Bà Trưng là hai nữ lãnh tụ khởi nghĩa chống Tàu ở Việt Nam vào thế kỷ nào?

 

 A. Thế kỷ thứ nhất

 

 B. Thế kỷ thứ 7

 

 C. thế kỷ thứ 10

 

 D. thế kỷ 19

 

 3. Thế lực ngoại bang nào đô hộ Việt Nam cuối thế kỷ 19?

 

 A. Pháp

 

 B.Nhật Bản

 

 C. Vương quốc Anh

 

 D. Trung Quốc

 

 4. Cách mạng tháng Tám năm 1945 dẫn đến việc ai tuyên bố độc lập?

 

 A. Ngô Đình Diệm

 

 B. Hồ Chí Minh

 

 C. Võ Nguyên Giáp

 

 D. Nguyễn Văn Thiệu

 

 5. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 dẫn đến việc Việt Nam bị chia cắt ở vĩ tuyến nào?

 

 A. Vĩ tuyến 38

 

 B. vĩ tuyến 17

 

 C. vĩ tuyến 49

 

 D. vĩ tuyến 10

 

 6. Tổng thống Hoa Kỳ nào đã leo thang can dự của Mỹ vào Chiến tranh Việt Nam vào đầu những năm 1960?

 

 A. John F. Kennedy

 

 B.Richard Nixon

 

 C. Dwight D. Eisenhower

 

 D. Harry S. Truman

 

 7. Đường mòn Hồ Chí Minh là tuyến đường tiếp tế được miền Bắc Việt Nam sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam. Nó nằm ở đâu?

 

 A. Trong nước Việt Nam nối liền Bắc Nam

 

 B. Qua Lào, Campuchia vào miền Nam Việt Nam

 

 C. Dọc bờ biển Bắc Bộ

 

 D. Vượt biên sang Trung Quốc cầu viện

 

 8. Trận Điện Biên Phủ năm 1954 đã đánh bại thế lực thực dân nào, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?

 

 A. Vương Quốc Anh

 

 B.Nhật Bản

 

 C. Trung Quốc

 

 D. Pháp

 

 9. Lãnh tụ cộng sản Hồ Chí Minh tuyên bố nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày nào?

 

 A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945

 

 B. Ngày 30 tháng 4 năm 1975

 

 C. Ngày 4 tháng 7 năm 1954

 

 D. Ngày 27 tháng 1 năm 1973

 

 10. Hiệp định Paris năm 1973 nhằm thiết lập hòa bình ở Việt Nam. Hai quốc gia nào không phải là bên ký kết hiệp định?

 

 A. Hoa Kỳ và Bắc Việt Nam

 

 B. Hoa Kỳ và miền Nam Việt Nam

 

 C. Hoa Kỳ và Liên Xô

 

 D. Bắc Bộ và Nam Bộ

1
5 tháng 7 2023

đơn giản nhưng tick nhé
 

  • C. Lê Lợi
  • A. Thế kỷ thứ nhất
  • A. Pháp
  • B. Hồ Chí Minh
  • A. Vĩ tuyến 38
  • A. John F. Kennedy
  • B. Qua Lào, Campuchia vào miền Nam Việt Nam
  • D. Pháp
  • A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945
  • C. Hoa Kỳ và Liên Xô
Thêm 1 câu cảm thán và 1 tình thái từ vào đoạn văn sau:“Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. “Bình Ngô đại cáo” ra đời gắn với mốc lịch sử vô cùng trọng đại của...
Đọc tiếp

Thêm 1 câu cảm thán và 1 tình thái từ vào đoạn văn sau:
“Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. “Bình Ngô đại cáo” ra đời gắn với mốc lịch sử vô cùng trọng đại của dân tộc. Mùa xuân năm 1428, sau chiến thắng giặc Minh, thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết bài cáo để thông báo tới toàn thể nhân dân về chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Về nội dung, bài cáo là lời khẳng định đanh thép về độc lập chủ quyền, về chiến thắng Lam Sơn hào hùng và nền hòa bình dân tộc. Ngay từ những câu thơ mở đầu, Nguyễn Trãi đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa. Tư tưởng "nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi là làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, no đủ, hạnh phúc, vì dân mà đứng lên diệt trừ bạo tàn, xâm lược. Bằng giọng điệu hào hùng, khí thế, Nguyễn Trãi liên tiếp liệt kê hàng loạt yếu tố để xác lập trọn vẹn nền độc lập dân tộc. Đó là "nền văn hiến", "núi sông bờ cõi", "phong tục", "lịch sử" và "hào kiệt". Các cụm từ "từ trước", "vốn ", "đã lâu", "đã chia", "bao đời", "cũng khác" liên tiếp dồn dập nhấn mạnh tầm vóc lịch sử lâu đời của dân tộc Đại Việt. Bên cạnh đó, Nguyễn Trãi cũng điểm danh một loạt các triều đại của nước ta "Triệu, Đinh, Lý, Trần" song song với các triều đại phương bắc như "Hán, Đường, Tống, Nguyên". "Mỗi bên xưng đế một phương", dân tộc ta đứng ngang hàng, không hề thua kém. Với những yếu tố đó, Nguyễn Trãi đã nâng tầm chân lý độc lập và khẳng định vị thế dân tộc. “Bình Ngô đại cáo” vì lẽ đó trở thành bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta.

0
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐCTrong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.

Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.

Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.

(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,

NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ

A. 194.

B. 149.

C. 195.

D. 159.

1
7 tháng 2 2019

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

15 tháng 2 2017

Đáp án A

7 tháng 3 2017

Văn bản Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc Việt Nam:

   + Bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là nước độc lập, có chủ quyền, đây là sự thật hiển nhiên.

   + So với bài thơ Sông núi nước Nam, bài Nước Đại Việt ta được phát triển toàn diện và sâu sắc hơn. Bởi có thêm những yếu tố như nền văn hiến lâu đời, tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng…

8 tháng 7 2017

Đáp án C

Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là đều là các cuộc khởi nghĩa vũ trang. Họ chủ trương dùng phương pháp bạo động, tấn công vào các trại lính, phá nhà lao, gây ra những tổn thất đáng kể cho Pháp

25 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là đều là các cuộc khởi nghĩa vũ trang. Họ chủ trương dùng phương pháp bạo động, tấn công vào các trại lính, phá nhà lao, gây ra những tổn thất đáng kể cho Pháp

11 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là đều là các cuộc khởi nghĩa vũ trang. Họ chủ trương dùng phương pháp bạo động, tấn công vào các trại lính, phá nhà lao, gây ra những tổn thất đáng kể cho Pháp.