K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

Cr(OH)3CrCl3,

ĐÁP ÁN A

9 tháng 11 2018

Đáp án A

Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.

Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.

+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

17 tháng 12 2018

Đáp án A

Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.

Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.

+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

 

17 tháng 7 2017

Đáp án A

Các chất thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3, Na2Cr2O7

4 tháng 10 2019

Các chất thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3, Na2Cr2O7   

ĐÁP ÁN A

B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không...
Đọc tiếp

B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).

B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp sau nung, thu được khí B và chất rắn C. Cho C vào nước dư, thu được dung dịch D và phần không tan E. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G vào dung dịch H. biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, hãy xác định thành phần B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b, từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp ( khối lượng các oxit trước là sau khi tách không đổi).

1
19 tháng 2 2020

bài 2Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3 [đã giải] – Học Hóa Online

bài 1Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2 [đã giải] – Học Hóa Online

2 tháng 12 2018

a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol

nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol

PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)

\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol

Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g

b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol

n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l

c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g

n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol

\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g

2 tháng 12 2018

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)

Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)

Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)

a) HCl dư và dư:

\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2

\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)

16 tháng 8 2017

a, Ta có phương trình: FexOy + HCl ------> FeClz + H2O

Khi Fe hóa trị 3=> PT: Fe2O3 + 6HCl-----> 2FeCl3 + 3H2O

Từ đó suy ra x=2, y=3,z=3

18 tháng 7 2019

Đáp án B