K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Chọn C.

10 tháng 3 2019

Đáp án C

Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A chứa C, H, có thO.

Khi đó gọi công thức phân tử của A là CxHyOz

Nhận xét: Khi làm đến bước x : y = 3 :4 và kết hợp với quan sát 4 đáp án, ta có thể kết luận ngay A là C3H4O2.

22 tháng 5 2018

Đáp án D 

C3H4O2

17 tháng 1 2021

17 tháng 3 2022

 1, Bảo toàn khối lượng: mO2 = mCO2 + mH2O – mA = 11,2 g

=> nO2 = 11,2 /32 = 0,35 mol

nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,2 mol

Bảo toàn nguyên tố: nC(A) =  nC(CO2) = nCO2 =0,3 mol

nH(A) =  nH(H2O) = 2nH2O =0,4 mol

nO(A) =  nO(H2O) + nO(CO2) –  nO(O2)= 0,3.2+0,2 -0,35.2= 0,1 mol

Gọi CTPT của A là CxHyOz

=> x : y : z = nC(A) : nH(A) : nO(A) = 3 : 4 : 1

=> CT tối giản của A là C3H4O => CTPT A có dạng (C3H4O)n

MA = 14.2.2=56 => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H4O

17 tháng 3 2022

b/ n CO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => m c = 0,2 x 12 = 2,4( g)
n H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol => mH = 0,3 x 2 = 0,6 (g)
Khối lượng của C và H trong A là : 2,4 + 0,6 = 3 (g)
A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
b/ Công thức của A là CxHy ta có:
x ; y = ( mc ; 12) : ( mH : 1) = ( 2,4 : 12) : ( 0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng ( CH3) n . Vì MA =15.2
=> 15 n =30
Nếu n = 1 không đảm bảo hoá trị C
Nếu n = 2 Công thức phân tử của A là C2H6

16 tháng 4 2019

Đáp án B

C2H4O2

12 tháng 1 2022

MX = 30.2 = 60(g/mol)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,4 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{6-0,2.12-0,4.1}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2: 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà MX = 60(g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C2H4O2

=> C

12 tháng 1 2022

\(M_X=30.2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.16.2=6,4\left(g\right)\)

\(m_{O_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.16=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_{\left(thu\right)}}=6,4+3,2=9,6\left(g\right)\)

Ta lại có: \(m_{O_2}=8,8+3,6-6=6,4\left(g\right)\)

Ta thấy: \(6,4< 9,6\)

Vậy trong X có: C, H, O

Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)

Ta có: \(m_{C_{\left(X\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.12=2,4\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(X\right)}}=m_{H_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.1.2=0,4\left(g\right)\)

\(m_{O_{\left(X\right)}}=9,6-6,4=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0.4}{1}:\dfrac{3,2}{16}=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)

Vậy CTHH của X là: \(\left(C_2H_4O_2\right)_n\)

Mà: \(M_X=\left(12.2+1.4+16.2\right).n=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của X là: C2H4O2

Chọn C

nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)

nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)

mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)

=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)

Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1

=> CT ĐG nhất X: C3H5O.

b) M(X)=57.2=114(g/mol)

Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a

<=>114=57a

<=>a=2

=>CTPT X : C6H10O2

14 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{26.88}{22.4}=1.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{16.2}{18}=0.9\left(mol\right)\)

\(m_O=21-1.2\cdot12-0.9\cdot2=4.8\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{4.8}{16}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=1.2:1.8:0.3=4:6:1\)

CT đơn giản nhất : \(C_4H_6O\)

\(M_X=2\cdot35=70\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow70n=70\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(CT:C_4H_6O\)

9 tháng 4 2017

Đáp án B