K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

Chọn D.  + 2CH4 → C2H2 + 3H2 (15000C, làm lạnh nhanh)

+ C2H2 + H2 C2H4 (Pd/PbCO3, t0)

+ CH2=CH2 + O2 CH3CHO (PdCl2, CuCl2, t0) (Z)

+ CH3CHO + O2 CH3COOH + H2O (xt, t0)

+ CH3COOH + C2H2 CH3COO C2H3   (M)

I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\)  2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\) 3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\) 4. C2H2 + H2O \(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\) II. Cho sơ đồ phản ứng: X \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2 1. Xác định X 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\) 

2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\)

3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\)

4. C2H2 + H2\(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\)

II. Cho sơ đồ phản ứng:

\(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2

1. Xác định X

2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi tên ứng với 01 phản ứng)

III. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Cho m gam X qua dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch Br2 2M phản ứng. Mặt khác nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Tính m gam hỗn hợp X ban đầu.

IV. Hỗn hợp X gồm axit fomic và anđehit fomic. Cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác nếu cũng lượng X trên nhưng cho phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X ban đầu.

Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.

0
16 tháng 3 2020

\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)

b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)

\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\)

\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)

\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)

11 tháng 1 2018

Bạn tự cân bằng nhévui

1/O2+H2->H2O

Cu+O2->CuO

CaO+H2O->Ca(OH)2

2/O2->H2O->NaOH->NaCl

O2+H2->H2O

H2O+ Na->NaOH+ H2

NaOH+ HCl->NaCl+H2O

3/nH2=6,72/22,4=0,3mol

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,6 0,6 0,6 0,3 mol

mNa=0,6*23=13,8g

12 tháng 1 2018

cảm ơn bạn nhiều

27 tháng 7 2020

Cách 1 :

PTHH : \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

..............0,3........0,2........0,1..........

\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=n.M=16,8\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=n.M=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Cách hai :

\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=n.M=6,4\left(g\right)\)

-> \(n_{\left(O\right)}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{4}n_{\left(O\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=n.M=23,2\left(g\right)\)

- Định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

=> mFe = 16,8 ( g )

27 tháng 7 2020

tại sao n(O)=0.4 (mol) v bn

2 tháng 2 2020

KClO3--t°---> A+B

-->2KClO3-->2KCl+O2

A+ MnO2 + H2SO4 ------> C+ D + MnCl2 + F

--->4KCl+MnO2+2H2SO4--->Cl2+2K2SO4+MnCl2+2H2O

A------> G+ C

2KCl--->2K+Cl2

G+ F -----> E +H2

2K+2H2O--->2KOH+H2

C+ E -------> ? +? +H2O.

3Cl2+6KOH--->5KCl+KClO3+3H2O

chúc bạn học tốt

2 tháng 2 2020

e góp ý xíu ạ: chj bị thiếu số 3 trc O2 ( pt đầu )

7 tháng 3 2020

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

26 tháng 2 2018

a)Na2O--1-->NaOH---2-->Na2SO3----3-->SO2---4--->H2SO3

b)PTHH (1) Na2O +H2O----->2NaOH

(2) 2NaOH + H2SO3---->2H2O + Na2SO3

(3)2HCl + Na2SO3--->H2O + 2NaCl + SO2

(4)H2O + SO2 -------> H2SO3

Câu 27: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất khí bay ra? A. BaCl 2 và H 2 SO 4 B. NaCl và Na 2 SO 3 C. HCl và Na 2 CO 3 D. AlCl 3 và H 2 SO 4 Câu 28: Đốt 20ml khí H 2 trong 20 ml khí O 2 . Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, thể tích còn dư sau phản ứng là? A. Dư 10ml O 2 B. Dư 10ml H 2 C. hai khí vừa hết D. Không xác định được Câu 29: Khí H 2 cháy trong khí O 2 tạo nước theo phản...
Đọc tiếp

Câu 27: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất

khí bay ra?

A. BaCl 2 và H 2 SO 4 B. NaCl và Na 2 SO 3

C. HCl và Na 2 CO 3 D. AlCl 3 và H 2 SO 4

Câu 28: Đốt 20ml khí H 2 trong 20 ml khí O 2 . Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban

đầu, thể tích còn dư sau phản ứng là?

A. Dư 10ml O 2 B. Dư 10ml H 2

C. hai khí vừa hết D. Không xác định được

Câu 29: Khí H 2 cháy trong khí O 2 tạo nước theo phản ứng: 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O

Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H 2 (đktc) cần phải đốt là:

A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít

Câu 30: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt Fe x O y bằng Al thu được 0,4mol Al 2 O 3

theo sơ đồ phản ứng: Fe x O y + Al -> Fe + Al 2 O 3 Công thức cuỉa oxit sắt là:

A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định

Câu 31: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ

thường?

A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag

C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4

0