K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

Đáp án C

Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8 Giúp em với :( Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau: (1) X + A ➝ Fe (2) X + B ➝ Fe (3) X + C ➝ Fe (4) X + D ➝ Fe (5) Fe + E ➝ F (6) Fe + G ➝ H (7) H + E ➝ F (8) Fe + I ➝ K (9) K + L ➝ H + BaSO4 ↓ (10) Fe + M ➝ X (11) X + G ➝ H Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó *FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe,...
Đọc tiếp

Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8

Giúp em với :(

Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:

(1) X + A ➝ Fe

(2) X + B ➝ Fe

(3) X + C ➝ Fe

(4) X + D ➝ Fe

(5) Fe + E ➝ F

(6) Fe + G ➝ H

(7) H + E ➝ F

(8) Fe + I ➝ K

(9) K + L ➝ H + BaSO4

(10) Fe + M ➝ X

(11) X + G ➝ H

Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó

*FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O

Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe, SiO2, CH4, K chất nào:

a/ Tác dụng với nước ( ở đk thường)

b/....... '' H2

c/ ...... '' O2

Viết các pthh xảy ra (ghi rõ đk nếu có)

Câu 3: Cho các chất sau: photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri

a/ Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết PTHH xảy ra

b/ Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết CTHH và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:

A1phản ứng phân hủy A2phản ứng hóa hợp ➝ A3phản ứng phân hủy ➝ A4phản ứng thế ➝ A5phản ứng thế ➝ A6

Cho biết CTHH của A1,A2,A3,A4,A5,A6 rồi viết các pthh thực hiện sự chuyển hóa trên

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng

A ➝ B + C

B + H2O ➝ D

D + C ➝ A + H2O

Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40% oxi chiếm 48% cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A,B,C,D

2
11 tháng 4 2018

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

11 tháng 4 2018

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

19 tháng 2 2017

A: KCl

B: O2

D: K

G: Cl2

E: KOH

H: HCl

1) 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2

2) 2KCl =(điện phân nóng chảy)=> 2K + Cl2

3) 2K + 2H2O ===> 2KOH + H2

4) 2KOH + Cl2 ==> KCl + KClO + H2O

5) KOH + HCl ===> KCl + H2O

TR ẮC NGHIỆM: Câu 1: Vòng l ặp sau th ực hiện bao nhi êu l ần lặp: For i := 1 to 5 do a := a + 1; A. 3 l ần. B. 4 l ần. C . 5 l ần. D. 6 l ần. Câu 2: S ố lần lặp đ ư ợc tính nh ư th ế n ào? A. Giá tr ị đầu – giá tr ị cuối B. Giá tr ị đầu – giá tr ị cuối + 1 C. Giá tr ị cuối – giá tr ị đầu D . Giá tr ị cuối – giá tr ị đầu + 1 Câu 3: Trong câu l ệnh lặp, kiểu dữ...
Đọc tiếp
TR ẮC NGHIỆM: Câu 1: Vòng l ặp sau th ực hiện bao nhi êu l ần lặp: For i := 1 to 5 do a := a + 1; A. 3 l ần. B. 4 l ần. C . 5 l ần. D. 6 l ần. Câu 2: S ố lần lặp đ ư ợc tính nh ư th ế n ào? A. Giá tr ị đầu – giá tr ị cuối B. Giá tr ị đầu – giá tr ị cuối + 1 C. Giá tr ị cuối – giá tr ị đầu D . Giá tr ị cuối – giá tr ị đầu + 1 Câu 3: Trong câu l ệnh lặp, kiểu dữ liệu của biến đếm l à: A. Real B. String C. Integer D. Char Câu 4: Câu l ệnh lặp với số lần ch ưa bi ết tr ư ớc bắt đầu bằng từ khóa: A. For B. While C. If D. Var Câu 5 : Vòng l ặp sau cho kết quả bằng bao nhi êu: i := 0; T := 0; While i < 3 do begin T := T + 1; i := i + 1; end; A. T = 2 B . T = 3 C. T = 4 D. T = 5 Câu 6: Khai báo bi ến kiểu mảng n ào sau đây là h ợp lệ: A . Var A, B: array[1..50] of integer; B. Var A, B: array[1..N] of real; C. Var A: array[100..1] of integer; D. Var B: array[1.5..10.5] of real; Câu 7: Cú pháp câu l ệnh lặp với số lần ch ưa bi ết tr ư ớc: A. For ... to... do B. For <bi ến đếm>:=<giá tr ị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; C. For ... do D . For <bi ến đếm>:=<giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh>; Câu 8: Ch ọn câu lệnh đúng: A. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5; B. x:=1; while x> 10 do x:=x+5; C. x:=1; while x<10 do x:=x+5; D. x:=10; while x< 10 do x=x+5; Câu 9: Trong câu l ệnh For ... do, sau từ khóa “Do” có hai câu lệnh trở l ên ta “gói” chúng trong: A. Begin...readln; B. Begin...and; C. End...Begin D . Begin... end; Câu 10 : Cho bi ết ý nghĩa của câu lệnh sau: For i:=1 to 10 do Readln(a [i]); A. In dãy s ố trong mảng a B . Nh ập d ãy s ố cho mảng a C. Nh ập giá trị cho biến i D. In giá tr ị cho biến i Câu 11 : Các câu l ệnh sau, câu lệnh n ào h ợp lệ ? A . For i:=1 to 10 do; write (‘a’) B . For i:=1 to 10 do write (‘a’); C. var x:real; begin for x:=1 to 10 do write (‘a’); end. Câu 12 : Cho đo ạn ch ương tr ình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i; Sau khi th ực hiện đoạn ch ương tr ình trên, giá tr ị của biến J bằng bao nhi êu? A. 12 B. 22 C . 15 D. 42
0

(1) 2Cu + O2 -to-> 2CuO

(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O

(3) 2H2O -đp-> 2H2 + O2

(4) O2 + 4Na -to-> 2Na2O

(5) Na2O + H2O -> 2NaOH

19 tháng 2 2017

A: H2

B: HCl

C: FeCl2

D: FeCl3

E: NaOH

F: Fe(OH)3

G: Fe2O3

H: H2O

PTHH:

(1): Cl2 + H2 =(nhiệt)=> 2HCl

(2): 2HCl + Fe ===> FeCl2 + H2

(3): 2FeCl2 + Cl2 ===> 2FeCl3

(4): FeCl3 + 2NaOH ===> Fe(OH)3\(\downarrow\) + 2NaCl

(5): 2Fe(OH)3 =(nhiệt)=> Fe2O3 + 3H2O

(6): Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

2 tháng 12 2018

a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol

nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol

PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)

\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol

Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g

b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol

n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l

c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g

n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol

\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g

2 tháng 12 2018

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)

Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)

Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)

a) HCl dư và dư:

\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2

\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)

a, Xảy ra ở khoang miệng, dạ dày và thời gian đầu của ruột non.

b, Xảy ra ở ruột non.

c, Xảy ra ở dạ dày.

d, Xảy ra ở ruột non

2 tháng 1 2019

a) Diễn ra ở khoang miệng, ruột non, khoảng 20 phút khi thức ăn vừa xuống dạ dày.

b) Diễn ra ở ruột non

c) Diễn ra ở dạ dày và ruột non

d) Diễn ra ở ruột non