K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Đáp án A

510nm = 5100A0

-Số lượng nucleotit của gen là : 5100.2/3,4 = 3000 nu

-Số lượng nucleotit mỗi loại của gen A là :

2A+3G = 3900

2A+2G = 3000 → G=X = 900, A=T = 600

-số lượng nucleotit mỗi loại của gen a là

2A+2G = 3000

A-G = 0,2.3000 = 600 → A=T = 1050 ; G=X = 450

→Số lượng nucleotit mỗi loại trong kiểu gen Aaa là :

A=T= 600+1050.2 = 2700

G=X= 900+ 450.2 = 1800

11 tháng 11 2017

Đáp án : B

Xét alen A

Tổng số nucleotit trong alen A  là :  4420 : 3.4  x 2 = 2600

Gen có

A = T = 2600 x 0,3 = 780

G = X = 520

Xét alen a có :

G = X = 750

A= T = 550

Thể  đột biến  có

A= 1880 = 520 x 2 + 780 = 1880

G = 750 x 2 + 520 = 2020

=> Kiểu gen của cơ thể dị bội là : Aaa

30 tháng 4 2018

Đáp án B.

Theo giả thiết: alen D có số nu loại A là 270; alen d có số nu loại A là 540.

Một tế bào có tổng số nu loại T trong alen D và d là 1080 (A=T).

Ta có các trường hợp:

TH1: 1080 = 270.4 ® kiểu gen của tế bào là DDDD.

TH2: 1080 = 270.2 + 540 ® kiểu gen: DDd.

TH3: 1080 = 540.2 ® kiểu gen là dd.

Xét các kết luận của đề bài:

I đúng, vì nếu tế bào lưỡng bội ban đầu là dd, qua nguyên phân tạo ra tế bào dd.

II sai, vì lai xa là phép lai giữa hai loài khác nhau, mà đề bài ở đây là một loài lưỡng bội.

III đúng, vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDd có thể hình thành do cơ thể P ban đầu là DDxdd. Cơ thể DD giảm phân tạo giao tử DD, cơ thể dd giảm phân tạo giao tử d, sự kết hợp giữa hai giao tử này tạo cơ thể đao bội lẻ DDd.

IV đúng, vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDDD có thể hình thành do cơ thể P ban đầu DDxDD. Cả 2 cơ thể này đều rối loạn giảm phân cho giao tử DD do đó qua thụ tinh hình thành tế bào DDDD.

V đúng, vì cơ thể DDd có thể coi là 2n+1, cơ thể DDDD có thể coi là 2n+2. Các dạng này có thể được tạo ra do đột biến lệch bội

21 tháng 5 2019

Đáp án C

Số Nu của mỗi gen là: NA = Na = 2.4080 : 3,4 = 2400 Nu

Xét gen A ta có: 2A + 2G = 2400; 2A + 3G = 3120 → số Nu từng loại của gen A là:

A = T = 480; G = X = 720 Nu

Xét gen a có: 2A + 2G = 2400; 2A + 3G = 3240 → số Nu từng loại của gen A là:

A = T = 360; G = X = 840 Nu

Số Nu của thể đột biến: A = 1320 = 2.480 + 360 → Thể đột biến có dạng AAa

16 tháng 10 2017

Đáp án C

Gen A dài 408nm => có tổng số nu là  2A+2G =4080: 3,4x2 =2400

Có A=T=2G => Vậy A=T=800 và G=X=400 

Gen A có số liên kết H là 2A+3G =2800

Gen A đột biến thành alen a

Alen a có 2789 liên kết H => 2A+3G =2789 

=> Alen a ít hơn gen A là 11 liên kết H= 2+2+2+2+3 =2+3+3+3

=> Đột biến có thể là mất 4 cặp A-T và 1 cặp G-X

Hoặc mất 1 cặp A-T và 3 cặp G-X

Giả sử alen a có A=T=x => x=796 hoặc x=799 

Giả sử hợp tử là A m a n  (m, n nguyên dương)

Hợp tử có 2399T =800m +x.n 

=> 800m < 2399 

=> m< 2,99 => m=1 hoặc m=2

Nếu m=1, có x.n =1599

x= 796 => n=2,008 => loại

x= 799 => n=2,0012 => loại

Nếu m=2, có x.n =799

=> vậy x=799, n=1

Vậy hợp tử là AAa.

$a,$ $0,15(micromet)=1500$ \(\left(\overset{o}{A}\right)\)

- Tổng nu của cả 2 gen là: \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{15000}{17}\left(nu\right)\) 

- Ngay từ trên và phía bên dưới mình đã tính và toàn số rất lẻ bạn xem lại đề!

6 tháng 6 2018

Đáp án C

Gen A: 2T+2G = 408 * 10 * 2 3 , 4 =2400

 T = 2G

à A = T = 800; G = X = 400

Gen a có 2799 liên kết hydro và chiều dài không đổi, ta có:

2A+2G = 2400

2A+3G = 2799

à A = T = 801; G = X = 399

Hợp tử có 2401 T (gọi số lượng gen A có trong hợp tử là x, số lượng gen  có trong hợp tử là y; x và y là số nguyên dương) à 800x+801y = 2401

Thử nghiệm với x, y à x=2, y= 1.

=> Kiểu gen của hợp tử là AAa

29 tháng 1 2019

Đáp án C

Gen A: 2T+2G = 2400

 T = 2G

à A = T = 800; G = X = 400

Gen a có 2799 liên kết hydro và chiều dài không đổi, ta có:

2A+2G = 2400

2A+3G = 2799

à A = T = 801; G = X = 399

Hợp tử có 2401 T (gọi số lượng gen A có trong hợp tử là x, số lượng gen  có trong hợp tử là y; x và y là số nguyên dương) à 800x+801y = 2401

Thử nghiệm với x, y à x=2, y= 1.

=> Kiểu gen của hợp tử là AAa