K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.

ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).

þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.

ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.

þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.

3 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.

ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).

þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.

ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.

 

þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.

9 tháng 6 2018

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.

I đúng. Vì (1) là cạnh tranh khác loài (Vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường). Do đó, hai loài này phải có ổ sinh thái trùng nhau hoặc giao nhau.

II đúng. Vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh. Hải quỳ và cua là quan hệ cộng sinh.

III đúng. Vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, B là loài cây gỗ lớn còn A là loài phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

IV đúng. Vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.

10 tháng 10 2019

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.

I đúng. Vì (1) là cạnh tranh khác loài (Vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường). Do đó, hai loài này phải có ổ sinh thái trùng nhau hoặc giao nhau.

II đúng. Vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh. Hải quỳ và cua là quan hệ cộng sinh.

III đúng. Vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, B là loài cây gỗ lớn còn A là loài phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

IV đúng. Vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A

24 tháng 4 2017

Đáp án C

1 sai vì các loài cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn sống trong một hệ sinh thái, ví dụ như các loài động vật ăn cỏ như trâu bò, giữa các sinh vật cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn và cùng sống trong một sinh cảnh thì giữa chúng có sự phân ly ổ sinh thái để giảm bớt tính cạnh tranh của chúng.

2 đúng, tiến hóa đồng quy là hiện tượng các sinh vật có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thích nghi với 1 loại môi trường sống nên có các đặc điểm thích nghi giống nhau. Cơ quan tương tự là biểu hiện của tiến hóa đồng quy.

3 đúng. Động lực của tiến hóa gồm có cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài.

4 đúng. Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt nghĩa là vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, lấy chất dinh dưỡng từ con mồi và tiêu diệt con mồi. Vật ký sinh sống ký sinh trên vật chủ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ làm suy yếu vật chủ (làm hại vật chủ) nhưng không tiêu diệt vật chủ.

3 tháng 4 2018

Đáp án : C

1 – sai các loài cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn sống trong một hệ sinh thái , ví dụ như các lạo động vật ăn  cỏ như  trâu bò , giữa các sinh vật cùng sử dụng chung một nguồ thức ăn và cùng sống trong một sinh cảnh thì giữa chúng có sự phân li ổ sinh thái để giảm bớt tính cạnh tranh của chúng

2 – Đúng , tiến hóa đồng quy là hiện tượng các sinh vật có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thích nghi với 1 loại môi trường  sống nên có các đặc điểm thích nghi giống nhau

3- Đúng . Động lực của tiền hóa gồm có cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài .

4- Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt => Vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, lấy chất dinh dưỡng từ con mồi và tiêu diệt con mồi . Vật kí sinh sống kí sinh trên vật chủ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ làm  suy yếu vật chủ ( làm hại vật chủ )  nhưng không tiêu diệt vật chủ => 4 đúng

4 tháng 9 2019

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh.

25 tháng 9 2017

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh

3 tháng 3 2018

Đáp án C

I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. à sai, A và D không cạnh tranh nhau.

II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau. à đúng

III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B. à đúng

IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D. à đúng

19 tháng 7 2018

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.

I sai. Vì loài A và loài D có ổ sinh thái không trùng nhau nên không cạnh tranh với nhau.