K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Đáp án D

Sự kiện tạo nên bước ngoặc làm xoay chuyển cục diện của Chiến tranh thế giới thứ hai với ưu thế thuộc về phe Đồng minh là trận Xtalingrát (Liên Xô).

7 tháng 6 2017

Đáp án D

4 tháng 8 2018

Đáp án D

19 tháng 3 2017

Ở mặt trận Xô- Đức, trận phản công tại Xta-lin-grát (từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943) của quân đội Liên Xô đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới. Trong trận đánh này, Hồng quân Liên Xô đã tấn công, bao vây, chia cắt để tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức. Từ đây, phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận

Đáp án cần chọn là: B

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
11 tháng 10 2018

Đáp án D

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
12 tháng 4 2018

Đáp án D

30 tháng 10 2017

Đáp án là B

Câu 1: Nội dung nào phản ánh Không đúng những khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II?A. Liên Xô là nước thắng trận, có vai trò to lớn trong phe Đồng minh.B. Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn đổ nát.C. Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất về người và của.D. Kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm vì chiến tranh.Câu 2: Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung nào phản ánh Không đúng những khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II?

A. Liên Xô là nước thắng trận, có vai trò to lớn trong phe Đồng minh.

B. Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn đổ nát.

C. Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất về người và của.

D. Kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm vì chiến tranh.

Câu 2: Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) với mục tiêu:

A. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

B. Giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội .

C. Khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.

D. Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức.

Câu 3: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm nào? có ý nghĩa gì?

A. Năm 1949. Thức tỉnh các dân tộc nổi dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

B. Năm 1949. Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ, tạo sự cân bằng thế lực với các nước tư bản

C. Năm 1949. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân.

D. Năm 1949. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.

Câu 4. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới hai chú trọng vào

A. công nghiệp nhẹ.

B. công nghiệp truyền thống.

C. công – nông – thương nghiệp.

D. công nghiệp nặng.

Câu 5. Ga-ga-rin là ai?

A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.

B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.

C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.

D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.

Câu 6. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?

A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.

B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.

C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

Câu 7. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?

A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

Câu 8. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?

A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.

B. Phóng thành công con tàu “Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất.

C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.

D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..

 

II. Em hãy cho 1 số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới và trong khu vực trong đó có Việt Nam?

1
20 tháng 9 2021

B

C

B

D

C

C

D

B

 

30 tháng 5 2018

Ở mặt trận Xô- Đức, trận phản công tại Xta-lin-grát (từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943) của quân đội Liên Xô đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới. Trong trận đánh này, Hồng quân Liên Xô đã tấn công, bao vây, chia cắt để tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức. Từ đây, phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận

Đáp án cần chọn là: B