K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2020

Đáp án C

Sau Cách mạng tháng Tám:

- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: Trung Hoa Dân quốc tiến vào miền Bắc Việt Nam nhằm cướp chính quyền cách mạng của ta.

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược. Lơi dụng tình hình đó, bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp để chống phá cách mạng.

=> Âm mưu chung của các thế lực ngoại xâm khi kéo vào nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là: lật đổ chính quyền cách mạng.

1 tháng 1 2019

Đáp án C

Sau Cách mạng tháng Tám:

- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: Trung Hoa Dân quốc tiến vào miền Bắc Việt Nam nhằm cướp chính quyền cách mạng của ta.

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược. Lơi dụng tình hình đó, bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp để chống phá cách mạng.

=> Âm mưu chung của các thế lực ngoại xâm khi kéo vào nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là: lật đổ chính quyền cách mạng

2 tháng 1 2020

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam là một trong những nước giành được chính quyền sớm trên thế giới. Do đó, các nước đế quốc mặc dù có mâu thuẫn với nhau nhưng lại thống nhất trong âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thủ tiêu nền độc lập của Việt Nam. Vì sự e ngại phong trào cách mạng ở Việt Nam sẽ cổ vũ cho phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa.

=> Âm mưu chung của các thế lực ngoại xâm ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là chống phá, đàn áp cách mạng Việt Nam.

19 tháng 11 2019

Đáp án D

Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.

1 tháng 9 2017

Đáp án D

19 tháng 4 2022

NNN

19 tháng 4 2022

NNN

 

24 tháng 11 2019

Đáp án B

23 tháng 1 2018

Đáp án B

- Đáp án A loại vì cách mạng tháng 8/1945 không có đấu tranh ngoại giao.

- Đáp án B đúng vì điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.

- Đáp án C loại vì không phải lúc nào ta cũng tác chiến ở cả 3 vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị. Điều này chỉ có trong kháng chiến chống Mĩ.

- Đáp án D loại vì thời kì cách mạng tháng 8/1945 diễn ra ta có bộ đội chủ lực nhưng bộ đội địa phương và dân quân tự vệ thì chưa có.

9 tháng 8 2018

Đáp án A

- Đáp án B loại vì Pháp không có nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.

- Đáp án C loại vì quân Trung Hoa Dân quốc không dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược nước ta.

- Đáp án D loại vì các thế lực ngoại xâm và nội phản luôn muốn chống phá và lật đổ chính quyền cách mạng của ta nên chúng không thi hành chính sách hai mặt với ta.

7 tháng 12 2018

Đáp án A

- Một điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng, kết hợp linh hoạt giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.

+ Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc nổi dậy của toàn dân, trong đó lực lượng chính trị giữ vai trò quyết đinh, lực lượng vũ trang giữ vai trò quan trọng.

+ Trong kháng chiến chống Pháp, lực lượng vũ trang ba thứ quân là lực lượng giữ vai trò quyết định đối với thành công của cuộc chiến tranh.

+ Trong kháng chiến chống Mĩ, có sự kết hợp linh hoạt giữa tiến công của lực lượng vũ trang và khởi nghĩa của quần chúng (lực lượng chính trị). Biểu hiện: cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 và xuân 1975.

- Đáp án B loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi.

- Đáp án C loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, ta không nhận được sự giúp đỡ của các nước XHCN, phải từ năm 1950 trở đi thì ta mới lần lượt được các nước XHCN công nhận và giúp đỡ.

- Đáp án D loại vì trong kháng chiến chống Mĩ, lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định. Ví dụ: chiến dịch Hồ Chí Minh.