K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Đap án B

Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế, ảnh hưởng của Mĩ.

12 tháng 6 2021

Một trong những điều kiện thúc đẩy sự hình thành xu thế liên kết khu vực ở Tây Âu từ những năm 50 của thế kỉ XX là

A. nhu cầu hợp tác giữa các nước để tăng khả năng cạnh tranh về kinh tế.

 

B. tác động của xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu.

 

C. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.

 

D. nhu cầu hợp tác giữa các nước để thành lập một liên minh quân sự.

 

12 tháng 6 2021

B. tác động của xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu.

18 tháng 12 2023

- Tháng 4 - 1951, 6 nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan thành lập “Cộng đồng than thép châu Âu”.

- Tháng 3 - 1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ra đời.
Tháng 7 - 1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu (EC).
 

- Tháng 12 - 1991, các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Maxtrich, thông qua hai quyết định quan trọng:

+ Xây dựng thị trường châu Âu với liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất. Ngày 1 – 1 – 1999, phát hành đồng EURO.

+ Xây dựng liên minh chính trị, mở rộng liên kết chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung.

Năm 1993, Cộng đồng châu Âu được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.

- Sau hơn 40 năm tồn tại, EU đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị chung với sức mạnh của dân số 320 triệu người có trình độ khoa học, kĩ thuật cao.

- Năm 2000, các nước EU dự kiến sẽ tiến hành một liên bang nhất thể hoá châu Âu về kinh tế và chính trị.

- Năm 2004, số thành viên của EU là 25 nước

2 tháng 12 2021

a.Hình như là chuyển qua chế độ phát xít hay gì á bạn mình học lâu rồi k nhớ

 

b. Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.

- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).

- Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị ⇒ Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.

2 tháng 12 2021

Trong những năm 1918-1929 các nước châu Âu bị khủng hoảng kinh tế, mức sản xuất đẩy lùi hàng chục năm . Một số nước tư bản châu Âu như Anh,Pháp,Mĩ...tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng cải cách xã hội còn một số nước khác như Đức,I-ta-li-a thì lại đi xâm chiếm các nước khác

21 tháng 3 2018

Đáp án: A

18 tháng 11 2017

Chọn C

5 tháng 9 2017

Đáp án C

29 tháng 3 2018

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do bị thiệt hại nặng nề, các nước Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san => Các nước này phải lệ thuộc vào Mĩ về kinh tế và quân sự.

=> Để thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ, sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu đã đẩy mạnh liên kết với nhau, cụ thể là thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (1951) và “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) (1967).

4 tháng 7 2019

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do bị thiệt hại nặng nề, các nước Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san => Các nước này phải lệ thuộc vào vào về kinh tế và quân sự.

=> Để thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ, sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu đã đẩy mạnh liên kết với nhau, cụ thể là thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (1951) và “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) (1967).

8 tháng 12 2018

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do bị thiệt hại nặng nề, các nước Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san => Các nước này phải lệ thuộc vào vào về kinh tế và quân sự.

=> Để thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ, sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu đã đẩy mạnh liên kết với nhau, cụ thể là thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (1951) và “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) (1967).