K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

Đáp án cần chọn là: D

Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là các nước này:

-  Đều chung một mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản.

- Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin

=> Đáp án D: không phải là cơ sở dẫn tới sự hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữa Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

20 tháng 12 2018

Đáp án B

Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là: ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới với tham vọng bá chủ thế giới. Tuy nhiên, những thành tựu Liên Xô và Đông Âu đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã củng cố sức mạnh của phe XHCN, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ, Mĩ khó có thể thực hiện được mục tiêu của mình.

25 tháng 12 2021

Chọn A

25 tháng 12 2021

Về cơ bản:

- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …

-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách

-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội

Khách quan:

-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.

25 tháng 12 2023

C nha bạn

29 tháng 11 2018

Sau CTTG II, Mĩ cùng các nước đồng minh liên kết chặt chẽ với nhau về kinh tế, chính trị, quân sự. Trước tình hình bị đe dọa, Liên Xô cùng các nước XHCN đã hợp tác với nhau trên lĩnh vực kinh tế như: thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV); trên lĩnh vực quân sự: thành lập khối Vácsava;… Các nước XHCN hợp tác được với nhau chính là dựa trên cơ sở quan hệ cùng chung mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa, chung hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản.

Đáp án cần chọn là: A

22 tháng 6 2018

Đáp án A
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ cùng các nước đồng minh liên kết chặt chẽ với nhau về kinh tế, chính trị, quân sự. Trước tình hình bị đe dọa, Liên Xô cùng các nước XHCN đã hợp tác với nhau trên lĩnh vực kinh tế như: thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV); trên lĩnh vực quân sự: thành lập khối Vácsava;… Các nước XHCN hợp tác được với nhau chính là dựa trên cơ sở quan hệ cùng chung mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa, chung hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản.

2 tháng 5 2017

Đáp án D

Sau khi Liên Xô tan rã đồng nghĩa với trật tự hai cực Ianta sụp đổ, thế giới diễn ra nhiều thay đổi lớn và phức tập. Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới, tuy nhiên trong tương qua lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì thực hiện được điều đó.

=> Dù Liên Xô tan rã nhưng trật tự một cực không được thiết lập mà thay đổi đó là xu thế đa cực với sự vươn lên của các cường quốc như: Nhật Bản, Trung Quốc, Liên bang Nga, Liên minh châu Âu

23 tháng 7 2017

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị thiệt hại nặng nề về người và của. Nhờ tinh thần tự lực tự cường của nhân dân, Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trước 9 tháng. Đây cũng là nhân tố tối quan trọng đưa đến sự phục hồi và phát triển của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh thế giới thứ hai

29 tháng 7 2017

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị thiệt hại nặng nề về người và của. Nhờ tinh thần tự lực tự cường của nhân dân, Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) trước 9 tháng. Đây cũng là nhân tố tối quan trọng đưa đến sự phục hồi và phát triển của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh thế giới thứ hai