K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Nếu mắc ngược chiều cả hai điôt thì sẽ không có dòng điện chạy qua tải.

25 tháng 5 2019

   - Mắc ngược một điôt thì cháy cuộn dây biến áp.

   - Một điôt bị đánh thủng thì mạch có dạng chỉnh lưu nửa chu kì.

9 tháng 4 2017

   + Trong sơ đồ điôt phân cực thuận: Miliampe kế A ở vị trí DCA 20m, mắc nối tiếp với đoạn mạch chứa điôt AK và vôn kế V

   + Trong sơ đồ điôt phân cực ngược: Miliampe kế A ở vị trí DCA 200μ, mắc nối tiếp với điôt AK; Vôn kế V ở vị trí DCV 20, mắc song song với đoạn mạch chứa điôt AK và miliampe kế A.

   + Có sự khác nhau trong 2 cách lắp sơ đồ trên là do:

- Khi điôt phân cực thuận thì điôt mở, ta quan tâm đến điện áp đi qua điôt nên vôn kế được mắc song song với điôt, dòng điện qua vôn kế thường rất bé nên khi mắc ampe kế như thế sẽ đo được cường độ dòng điện I.

- Khi điôt phân cực ngược thì điôt khóa, ta quan tâm đến dòng điện áp rò qua điôt, ampe kế mắc như thế này thường rất nhỏ, nếu ta mắc vôn kế như ở sơ đồ phân cực thuận thì dòng đo được sẽ có cả dòng của vôn kế kết quả sẽ ko chính xác.

22 tháng 10 2018

Đáp án C

Theo bài ra ta có 

4 tháng 1 2016

tk mk, mk tk

19 tháng 1 2021

a) Ta thấy 4 = 1.4 = (-1).(-4) = 2.2 = (-2).(-2)
như vậy các số (trong 11 số cần tìm chỉ có thể lấy từ những cặp tương ứng như trên), và xếp xen kẻ nhau: chẳn hạn 1,4,1,4...
mặt khác, giả sử ta chọn số a1 làm mốc, thì do có 11 số (số lẻ) nên số a11 = a1
do xếp vòng tròn nên vẫn phải có a11.a1 = 4 => a1.a1 = 4 => a1 = -2 hoặc a1 = 2
Vậy 11 số nguyên phải bằng nhau và bằng -2 hoặc đều bằng 2

b) Nếu có 10 số, thì chọn thêm được 2 cặp 1,4 hoặc -1,-4
khi đó có 4 đáp số là:
* các số đều bằng -2
* các số đều bằng 2
* 5 số bằng -1, 5 số bằng -4 xếp xen kẻ nhau
* 5 số bằng 1, 5 số bằng 4 xếp xen kẻ nhau.

7 tháng 9 2019

Hiện tượng: hai điôt luân phiên sáng - tối, điôt này sáng thì điôt kia tối và ngược lại.

25 tháng 4 2018

Giải thích: Đáp án C

Theo bài ra ta có 

8 tháng 5 2018

Đáp án D

28 tháng 8 2023

Ta có:

- Thời gian hai xe gặp nhau khi đi ngược chiều: \(t_1=\)15 phút = \(\dfrac{1}{4}\left(h\right)\)

- Thời gian hai xe đuổi kịp nhau khi đi cùng chiều: \(t_2=1\left(h\right)\) 

Do hai xe chuyển động ngược chiều nên:

\(v_3=v_1+v_2=\dfrac{s_{AB}}{t_1}=\dfrac{20}{\dfrac{1}{4}}=20\cdot4=80\left(km/h\right)\)

Nên: \(v_1+v_2=80\left(1\right)\)

Do hai xe chuyển động cùng chiều nên: 

\(v_3'=v_1-v_2=\dfrac{s_{AB}}{t_2}=\dfrac{20}{1}=20\left(km/h\right)\)

Nên: \(v_1-v_2=20\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1+v_2=80\\v_1-v_2=20\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1+v_2=80\\2v_1=100\end{matrix}\right.\) (\(\left(v_1+v_1\right)-\left(v_2-v_2\right)=80+20\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1+v_2=80\\v_1=\dfrac{100}{2}=50\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}50+v_2=80\\v_1=50\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_2=30\left(km/h\right)\\v_1=50\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)

Nên giá trị của: \(2v_1+7v_2\) là:

\(2\cdot50-7\cdot30=100+210=310\left(km/h\right)\)

⇒ Chọn D 

24 tháng 8 2018