K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

Sơ đồ tạo ảnh của hệ hai thấu kính đồng trục:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trong đó:

Hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiêu điểm vật chính của L2 ⇒ l = O1O2 = f1 + f2

Chùm tia sáng tới song song: d1 = ∞ ⇒ d'1 = f1

⇒ d2 = l - d'1 = f2 ⇒ d'2 = ∞

⇒ chùm tia ló ra khỏi (L2) cũng là chùm tia song song.

5 tháng 1 2019

Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

   + (L1) và (L2) đều là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

28 tháng 8 2018

Đáp án A

Chiếu một chùm tia sáng song song tới L1 thì chùm tia ló ra khỏi L2 là chùm tia song song

30 tháng 11 2017

Đáp án C

Ta có sơ đồ tạo ảnh:

  A B → A ' B ' → A ' ' B ' ' d 1           d 1 '     d 2         d 2 '

Chùm sáng tới  L 1  là chùm sáng song song  ↔ d 1 = ∞ → d ' 1 = f 1

Chùm sáng tới  L 2  cũng là chùm sáng song song  ↔ d ' 2 = ∞ → d 2 = f 2

Vậy khoảng cách giữa hai thấu kính là  a = f 1 + f 2 = 10 c m

10 tháng 10 2017

6 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

Ta có sơ đồ tạo ảnh  A B → A ' B ' → A " B " d 1            d 1 ' d 2          d 2 '

Chùm sáng tới L 1  là chùm sáng song song  ↔ d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1

Chùm sáng ra khỏi L 2  cũng là chùm song song  ↔ d ' 2 = ∞ → d 2 = f 2

Vậy khoảng cách giữa hai thấu kính là  a = f 1 + f 2 = 10 c m .

13 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Theo đề bài thì:  F 1 ' ≡ F 2

+ Mà  L 2  là thấu kính phân kì nên  F 2  thuộc  O 2 y

® T thuộc  O 2 y

18 tháng 11 2018

Đáp án A

Nếu L1 là thấu kính phân kì và L2 là thấu kính hội tụ thì T thuộc  xO 1

22 tháng 12 2019

Đáp án B

Nêu L1 là thấu kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì T thuộc  O 2 y

16 tháng 2 2019

Đáp án D

Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì không tồn tại T