K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

- Tháng 12 - 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dán Anh đã ra lệnh đóng cửa cảng.

- Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ờ Phi-la-đen-phi-a. yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vô lí. nhưng không đạt kết quả.

- Tháng 4 - 1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi của Gioóc-si-ơ Oa-sinh-tơn, quân thuộc địa đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng.

- Ngày 4 —7 - 1776, bản Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa. Nhưng thực dân Anh không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.

- Tháng 10 - 1777, quân 13 thuộc địa giành thắng lợi lớn ờ Xa-ra-tô-ga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai, công nhận nền độc lập của các thuộc địa. Cuộc chiến tranh kết thúc

1 tháng 4 2018

- 10/1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh

- 5/9 đến 16/10/1774: Đại hội lục địa lần 1 tổ chức tại Phi-la-đen-phi-a

- 4/1775: Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc nổ ra

- Đầu năm 1776, quân khởi nghĩa chiếm Bô-xton

- 10/5/1776, Đại hội lục địa lần 2 tuyên bố cắt đứt quan hệ với Anh.

- 4/7/1776 Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập

- 17/10/1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga

- 1781: Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh chấm dứt.

- 1783: Anh kí hiệp ước Vec-sai công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

12 tháng 4 2017

Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.
Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn. Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này. Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần.
Trước tình hình đó, đầu tháng 9 - 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a - Đại hội lục địa lần thứ nhất. Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa "nổi loạn".
Tháng 4 - 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 - 1775 quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn - một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức - làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội. Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
Ngày 4-1 - 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập - Hợp chúng quốc Mĩ.

21 tháng 8 2017

Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn. Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này. Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần. Trước tình hình đó, đầu tháng 9 - 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a - Đại hội lục địa lần thứ nhất. Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa "nổi loạn".Tháng 4 - 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 - 1775 quyết định thành lập "Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn - một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức - làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội. Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.Ngày 4-1 - 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập - Hợp chúng quốc Mĩ.

- Tháng 12 - 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dán Anh đã ra lệnh đóng cửa cảng.
- Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ờ Phi-la-đen-phi-a. yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vô lí. nhưng không đạt kết quả.
- Tháng 4 - 1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi của Gioóc-si-ơ Oa-sinh-tơn, quân thuộc địa đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng.
- Ngày 4 —7 - 1776, bản Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa. Nhưng thực dân Anh không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.
- Tháng 10 - 1777, quân 13 thuộc địa giành thắng lợi lớn ờ Xa-ra-tô-ga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai, công nhận nền độc lập của các thuộc địa. Cuộc chiến tranh kết thúc.

19 tháng 1 2018

- Mặc dù đến năm 1775, cuộc chiến tranh giữa các thuộc địa với thực dân Anh mới bùng nổ, nhưng nhiều cuộc bạo động khởi nghĩa đã nổ ra trước đó:

+ Cuối năm 1773, nhân dân Box tôn nổi dậy tấn công ba tàu chở chè của Anh, ném các thùng chè xuống biển
+ Để trả thù hạnh động này, chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boxto. => Mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính quốc ngày càng căng thẵng .
+ Năm 1774, các thuộc địa cử đại biểu đến họp đại hội philadenphia, yêu cầu chính phủ Anh bãi bỏ các chính sách hạn chế công thường nghiệp ở Bắc Mĩ.
+ Năm 1775: chiến tranh bùng nổ giữa thuộc địa và chính quốc
+ Ngày 4.7.1776: Trogn khi chiến sự đang diễn ra ác liệt, đại hội philadenphia thông qua bản tuyên ngôn độc lập tổ cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh, thành lập 1 quốc gia độc lập​ - Tháng 10.1777: quân thuộc địa chiến thắng quân Anh trong trận đánh lớn ở Xaratoga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. Năm 1781, quân Anh ở bắc Mĩ phải đầu hàng và năm sau chiến tranh kết thúc

25 tháng 7 2017
Cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra như thế nào?

Trả lời:

- Mặc dù đến năm 1775, cuộc chiến tranh giữa các thuộc địa với thực dân Anh mới bùng nổ, nhưng nhiều cuộc bạo động khởi nghĩa đã nổ ra trước đó:

+ Cuối năm 1773, nhân dân Box tôn nổi dậy tấn công ba tàu chở chè của Anh, ném các thùng chè xuống biển
+ Để trả thù hạnh động này, chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boxto. => Mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính quốc ngày càng căng thẵng .
+ Năm 1774, các thuộc địa cử đại biểu đến họp đại hội philadenphia, yêu cầu chính phủ Anh bãi bỏ các chính sách hạn chế công thường nghiệp ở Bắc Mĩ.
+ Năm 1775: chiến tranh bùng nổ giữa thuộc địa và chính quốc
+ Ngày 4.7.1776: Trogn khi chiến sự đang diễn ra ác liệt, đại hội philadenphia thông qua bản tuyên ngôn độc lập tổ cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh, thành lập 1 quốc gia độc lập​ - Tháng 10.1777: quân thuộc địa chiến thắng quân Anh trong trận đánh lớn ở Xaratoga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. Năm 1781, quân Anh ở bắc Mĩ phải đầu hàng và năm sau chiến tranh kết thúc
25 tháng 7 2017

"...+ Cuối năm 1773, nhân dân Box tôn nổi dậy tấn công ba tàu chở chè của Anh ..."

"chở chè " là j vậy bạn?

7 tháng 12 2018

Đáp án B

18 tháng 5 2019

Đáp án B

18 tháng 9 2021

* Kết quả:

- Tháng 9-1783, Hòa ước Vec-xai được kí kết, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.

- Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí nhà nước mới song chưa đem lại quyền lợi cho đại đa số nhân dân lao động.

*Ý nghĩa

Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Bắc Mĩ. + Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến  châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân  Mỹ La tinh.

18 tháng 9 2021
1. Kết quả -Năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ. Hợp chúng quốc Mĩ ra đời. -Hiến pháp được ban hành. Mĩ là nước cộng hoà liên bang. Tổng thống nắm quyền hành pháp. Thượng viện và Hạ viện nắm quyền lập pháp. 1. Ý nghĩa Giải phóng Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa tư bản, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.
6 tháng 11 2018

Chọn B

Câu 46: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước:A. Hà Lan                   B. Đức.                      C. Pháp.                     D. AnhCâu 47: Vì sao Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?A. Vì cuộc chiến đã mang lại quyền lực cho người da trắng ở nước Mĩ.B. Vì cuộc chiến đã đoàn kết tất cả nhân dân thuộc địa đấu tranh chống thực dân Anh.C. Vì...
Đọc tiếp

Câu 46: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước:

A. Hà Lan                   B. Đức.                      C. Pháp.                     D. Anh

Câu 47: Vì sao Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?

A. Vì cuộc chiến đã mang lại quyền lực cho người da trắng ở nước Mĩ.

B. Vì cuộc chiến đã đoàn kết tất cả nhân dân thuộc địa đấu tranh chống thực dân Anh.

C. Vì cuộc chiến dẫn đến sự ra đời của một quốc gia mới ở Bắc Mĩ.

D. Vì cuộc chiến tranh đã tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.

Câu 48: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?

A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.        B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.                D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.

Câu 49: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.

B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.

D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.

Câu 50:  Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 – 1859) của Ấn Độ mang tính dân tộc?

A. Cuộc khởi nghĩa đã giành được chính quyền ở ba thành phố lớn.

B. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính để đấu tranh giành độc lập.

C. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.

D. Cuộc khởi nghĩa buộc kẻ thù phải nhượng bộ, trao trả độc lập cho Ấn Độ.

1
7 tháng 11 2021

46.A

47.D

48.A

49.A

50.B