K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

* Khó khăn, thách thức:

- Quân Đồng minh dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật đã lũ lượt kéo vào nước ta.

- Chính quyền mới còn non yếu, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, nạn đói chưa được khắc phục, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

- Ngân sách Nhà nước trống rỗng, nền tài chính còn nhiều rối loạn.

- Nền văn hóa còn nhiều lạc hậu, hơn 90% dân số không biết chữ.

* Thuận lợi:

- Nhân dân đã giành quyền làm chủ, gắn bó với chế độ.

- Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.

- Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc và tư bản.

1.Nội dung nào sau đây phản ánh bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?(2.5 Points)A. Việt Nam trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.B. Thuận lợi là chủ yếu, khó khăn cũng đan xen.C. Khó khăn nhiều vô kể, thuận lợi không đáng kể.D. Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.2.Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải...
Đọc tiếp

1.Nội dung nào sau đây phản ánh bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

(2.5 Points)

A. Việt Nam trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

B. Thuận lợi là chủ yếu, khó khăn cũng đan xen.

C. Khó khăn nhiều vô kể, thuận lợi không đáng kể.

D. Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.

2.Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết nạm mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào?

(2.5 Points)

Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.

Bổ túc văn hóa.

Bình dân học vụ.

Cải cách giáo dục.

3.Tháng 9-1951, Mĩ kí với Chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây?

(2.5 Points)

Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ.

Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.

Hiệp ước tương trợ lẫn nhau.

Hiệp định kinh tế Việt-Mĩ.

4.Theo kế hoạch Nava, từ thu-đông 1954 thực dân Pháp tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về

(2.5 Points)

dân vận và ngoại giao.

chính trị.

quân sự.

chính trị và ngoại giao.

5.Nội dung nào sau đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?

(2.5 Points)

Hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.

Thương lượng để chấm dứt xung đột.

Kết hợp vừa đánh vừa đàm.

Đối đầu trực tiếp về quân sự.

6.Nội dung nào là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương ?

(2.5 Points)

Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình.

Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Pháp.

Toàn dân, toàn diện, trường kì và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.

Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

7.Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19-12-1946) là do

(2.5 Points)

Pháp ráo riết chuẩn bị lực lượng quân sự tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam.

Việt Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình với Pháp được nữa.

quá trình chuẩn bị lực lượng của Việt Nam cho cuộc kháng chiến đã hoàn tất.

Việt Nam đã tranh thủ được sự ủng hộ của Liên Xô và một số nước khác.

8.Một trong những thuận lợi của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì ?

(2.5 Points)

Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật.

Chính phủ Việt Nam đang nắm giữ được Ngân hàng Đông Dương.

Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật thay cho quân Mỹ.

Nhân dân Việt Nam đang thực hiện các quyền làm chủ vận mệnh.

9.Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về thế và lực của Nhân dân Việt Nam trước thực dân Pháp trong những năm 1945 – 1947 của cuộc kháng chiến ?

(2.5 Points)

Chủ động phòng ngự tích cực.

Chủ động tiến công tích cực.

Luôn trong tình thế bị động.

Luôn ở thế hòa hoãn với Pháp.

10.Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (9 – 1945), các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có chung âm mưu nào sau đây ?

Immersive Reader

(2.5 Points)

Tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam.

Biến Việt Nam thành thuộc địa kiều mới.

Mở đường cho quân Mĩ xâm lược Việt Nam.

Giúp Trung Hoa Dân quốc chiến Việt Nam.

3
27 tháng 1 2022

1.C

2.D

3.D

4.B

5.C

6.B

7.D

8.C

9.D

1.C

2.D

3.D

4.B

5.C

6.B

7.D

8.C

9.D

2 tháng 2 2016

* Khó khăn về đối ngoại :

Quân đội các nước đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật, đã lũ lượt kéo vào nước ta.

-Từ vĩ tuyến 16 trở ra, có 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc đóng ở Hà Nội và hầu hết các tỉnh. Chúng kéo theo bọn tay chân từ các tổ chức phản động như Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc),Việt Nam Cách mạng đồng minh hội ( Việt Cách).

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân đội Anh trà trộn với quân Pháp nhằm quay trở lại xâm lược nước ta. Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng.

* Chủ trương của Đảng và Chính phủ.

-Trước ngày 6/3/1946,chủ trương hòa với Trung Hoa dân quốc để tập trung đánh Pháp ở Nam Bộ.

+ Nhân nhượng cho bọn tay sai của Trung Hoa dân quốc giữ 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế trong Chính phủ.

+Cung cấp lương thực thực phẩm cho 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc.

+ Dùng tiền Trung Quốc mất giá.

- Từ ngày 6/3/1946 hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa quốc dân ra khỏi miền Bắc.

+  Kí với Pháp hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946.

+ Kí với Pháp tạm ước 14/9/1946

13 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

9 tháng 5 2017

Đáp án D

“Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” là tổng kết thiên tài của Lênin, là sự phát hiện một nguyên lý phổ quát. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám và nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 đã làm sáng tỏ luận điểm ấy.

- Nói giành chính quyền đã khó vì:

+ Nhân dân Nga đã dưới sự lãnh đạo của đảng Bônsêvích đã đấu tranh kiên cường để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.

+ Nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xương máu trải qua thời gian rất dài mới có thể giành được chính quyền.

- Giữ chính quyền càng khó hơn:

+ Nhân dân Nga sau khi thắng lợi phải trải qua quá trình đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để giữ vững chính quyền Xô Viết.

+ Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam gặp nhiều khó khăn: nạn dói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản. Trong đó, ngoại xâm là khó khăn lâu dài và nguy hiểm nhất đối với ta.

4 tháng 8 2018

Đáp án A

Thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là Dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, Đảng ta được “tôi luyện” và có lãnh tụ thiên tài

21 tháng 2 2019

Đáp án A

9 tháng 7 2017

Đáp án A

 

20 tháng 8 2018

Chọn đáp án D.

 “Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” là tổng kết thiên tài của Lênin, là sự phát hiện một nguyên lý phổ quát. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám và nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 đã làm sáng tỏ luận điểm ấy.

- Nói giành chính quyền đã khó vì:

+ Nhân dân Nga đã dưới sự lãnh đạo của đảng Bônsêvích đã đấu tranh kiên cường để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.

+ Nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xương máu trải qua thời gian rất dài mới có thể giành được chính quyền.

- Giữ chính quyền càng khó hơn:

+ Nhân dân Nga sau khi thắng lợi phải trải qua quá trình đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để giữ vững chính quyền Xô Viết.

+ Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam gặp nhiều khó khăn: nạn dói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản. Trong đó, ngoại xâm là khó khăn lâu dài và nguy hiểm nhất đối với ta.

18 tháng 3 2019

Đáp án D

 “Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” là tổng kết thiên tài của Lênin, là sự phát hiện một nguyên lý phổ quát. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám và nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 đã làm sáng tỏ luận điểm ấy.

- Nói giành chính quyền đã khó vì:

+ Nhân dân Nga đã dưới sự lãnh đạo của đảng Bônsêvích đã đấu tranh kiên cường để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.

+ Nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xương máu trải qua thời gian rất dài mới có thể giành được chính quyền.

- Giữ chính quyền càng khó hơn:

+ Nhân dân Nga sau khi thắng lợi phải trải qua quá trình đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để giữ vững chính quyền Xô Viết.

+ Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam gặp nhiều khó khăn: nạn dói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản. Trong đó, ngoại xâm là khó khăn lâu dài và nguy hiểm nhất đối với ta.