K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

d, Liên kết câu: sử dụng quan hệ trái nghĩa yếu đuối- mạnh, hiền lành – ác

10 tháng 12 2021

a.Yếu đuối - Mạnh ; hiền lành - ác

b.Bi quan - Không chán nản(0 chắc)

c.Dại - Khôn ; rác - lành ; chết - sống

d. Thấp - cao ; lệch - bằng

e.Sớm - Tối

f.Tàn - nở;dài - ngắn

10 tháng 12 2021

a. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)

b. Bọn địch luôn luôn bi quan. Còn chúng ta không chán nản bao giờ.

c. Thế gian còn dại chưa khôn

                   Sống mặc áo rách, chết chôn áo lành

                 d. Bây giờ chồng thấp vợ cao

                     Như đôi đũa lệch so sao cho bằng.

e. Mẹ già ở túp lều tranh

Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con

f. Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

6 tháng 4 2019

a, Liên kết câu: trường học- trường học (phép lặp)

- Liên kết đoạn: trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến- như thế (phép thế)

27 tháng 6 2018

c, Liên kết câu: thời gian, con người (phép lặp)

13 tháng 1 2018

 Khởi ngữ nằm trong câu: Hành thì nhà thị may lại còn, khởi ngữ “Hành”

- Câu có khởi ngữ tạo ra mạch liên kết chặt chẽ hơn do câu trước đó đã nhắc tới cháo hành, câu kế tiếp nhắc tới “gạo” điều đó khiến mạch văn trôi chảy hơn.

Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?Bài 3:Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có...
Đọc tiếp

Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?

Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?

Bài 3:

Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?

Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.

Bài 4. Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây:

 

a. Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn.

 

b. Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.

2
27 tháng 2 2022

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

27 tháng 2 2022

cảm ơn bro nhé! Tks! <3

 Điền các từ nối vào chỗ chấm cho thích hợp và sau đó xác định các phép liên kết câu trong đoạn văn – chỉ rõ từ ngữ liên kết:    Tết sắp về. Trong làn mưa bụi lây phây, những nụ đào bắt đầu chúm chím hồng như ngón tay tí xíu của em bé. Trời vẫn rét căm căm. Nhưng lạ thay, cây cối như cảm nhận được hơi xuân, nên chồi non lộc biếc đã nhú lên đầu cành. Đường phố không còn vắng vẻ như những ngày đông...
Đọc tiếp

 Điền các từ nối vào chỗ chấm cho thích hợp và sau đó xác định các phép liên kết câu trong đoạn văn – chỉ rõ từ ngữ liên kết:

    Tết sắp về. Trong làn mưa bụi lây phây, những nụ đào bắt đầu chúm chím hồng như ngón tay tí xíu của em bé. Trời vẫn rét căm căm. Nhưng lạ thay, cây cối như cảm nhận được hơi xuân, nên chồi non lộc biếc đã nhú lên đầu cành. Đường phố không còn vắng vẻ như những ngày đông phùn gió bấc. Tuy Con phố lúc nào cũng náo nức, đầy ắp những dáng người hối hả đi sắm Tết. Còn mười ngày nữa mới là Tết. không khí Tết đã đến từng bậc thềm mỗi nhà. Trẻ con xúng xính trong bộ quần áo mới, má ửng hồng dưới cái rét đầu xuân.

Phép lặp:

Phép thế: 

Phép nối:

mk làm cái điền rùi mng ak, điền cái thứ 2 hộ mk cái

0
19 tháng 5 2021

phép lặp: văn nghệ, sự sống, tâm hồn

27 tháng 11 2017

b, Liên kết câu: văn nghệ - văn nghệ (phép lặp)

- Liên kết đoạn: lặp từ sự sống, văn nghệ (lặp)