K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

Lời giải:

Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Mồ Côi xử kiện1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.      Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa: - Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho. 2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Mồ Côi xử kiện

1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.

      Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa: 

- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho. 

2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời : 

- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. 

Mồ Côi bảo : 

- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ? 

Bác nông dân đáp : 

- Thưa có. 

Mồ Côi nói : 

-  Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ? 

- Thưa Ngài, hai mươi đồng. 

- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho ! 

Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :

- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ? 

- Bác cứ đưa tiền đây. 

3. Bác nông dân ấm ức : 

- Nhưng tôi chỉ có hai đồng. 

- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói : 

- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:  

- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng. Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử. 

                                                                               TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG 

- Công đường : nơi làm việc của các quan. 

- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.

Truyện Mồ Côi xử kiện là truyện cổ tích của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Kinh


 

C. Dân tộc Nùng

1
15 tháng 6 2017

Đây là truyện cổ tích của dân tộc Nùng.

29 tháng 10 2018

1. A

2. C

Những phần này đều là cơ bản hết mak ?

29 tháng 10 2018

Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng với thể loại truyền thuyết

A.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường như có liên quan đến các sự kiện lịch sử , nhân vật lịch sử của dân tộc .

B. Những câu chuyện hoang đường .

C. Cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng .

D. Lịch sử  dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện một hay nhiều nhân vật lịch sử .

Câu 5. Ý nghĩa của truyện " Em bé thông minh "

A. Phê phán những người ngu đốt thích học làm sang.

B. Khẳng định sức mạnh của con người .

C. Ca ngợi , khẳng định trí tuệ , tài năng của con người.

D  . Phê phán những người  lười biếng , chỉ thích hưởng thụ

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

15 tháng 7 2018

ý a nhé!

15 tháng 7 2018

a) Ca ngợi tấm lòng nhân hậu, bao dung của Thạch sanh.

bBaif1.Địc bài cậu bé thông minh (SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 4) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng:1.Nhà Vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?a,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp vàng bạc,châu báu.b,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp thóc gạo.c,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.d,Lệnh cho...
Đọc tiếp

bBaif1.Địc bài cậu bé thông minh (SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 4) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng:

1.Nhà Vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?

a,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp vàng bạc,châu báu.

b,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp thóc gạo.

c,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

d,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con trâu

2.Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua?

a,Vì dân chúng quá nghèo khổ.

b,Vì gà trống không đẻ trứng được.

c,Vì nhân dân không có ruộng dất để cày bừa.

d,Vì họ không có trâu để nộp.

3.Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của vua là vô lí?

a,Cậu kể cho vua nghe một câu chuyện cổ tích.

b,Cậu giải thích cho vua nghe về cuộc sống cực khổ,vất vả của người nông dân.

c,Cậu nói một chuyện khiến nhà vua nghe là vô lí:bố đẻ em bé.

d,Cả a,b,c đều đúng.

4.Câu chuyện nói lên điều gì?

a,Sự vô lý của nhà vua.

b,Ca ngợi sự thông minh của nhà vua khi tìm người tài giỏi ra giúp nước.

c,Ca ngợi sự nhân từ của nhà vưa.

d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.

2
4 tháng 10 2020

Câu 1: c, Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

Câu 2: b, Vì gà trống không đẻ trứng được.

Câu 3: c, Cậu nói một chuyện khiền nhà vua nghe là vô lí: bố đẻ em bé.

Câu 4:d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.

Chúc bạn làm bài tốt!

11 tháng 10 2020

1 TÌM Gà TRỐNG ĐẺ TRUNG

Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện Trí dũng song toàn?A. Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.B. Nêu quá trình để một người có thể tự hoàn thiện bản thân mình để hội tụ đầy đủ cả hai mặt trí và dũng.C. Cho thấy trí dũng là điều kiện tiên quyết để được làm quan trong triều đình phong kiến thời xưa.D. Chỉ có trí dũng...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện Trí dũng song toàn?

A. Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

B. Nêu quá trình để một người có thể tự hoàn thiện bản thân mình để hội tụ đầy đủ cả hai mặt trí và dũng.

C. Cho thấy trí dũng là điều kiện tiên quyết để được làm quan trong triều đình phong kiến thời xưa.

D. Chỉ có trí dũng mới khiến con người ta trở thành một người hoàn chỉnh

 

Câu 2: Ý nghĩa của câu chuyện Tiếng rao đêm?

A. Ca ngợi những chú lính cứu hỏa dũng cảm, quên thân mình để làm nhiệm vụ

B. Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình hoạn nạn.

C. Ca ngợi những người hàng xóm láng giềng, biết tương trợ, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn

D. Phê phán những người xung quanh sống không có tình nghĩa, dửng dưng trước những nguy hiểm mà người khác gặp phải.

 

Câu 3: Phát hiện lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng

a. Một người bị bệnh hoang tưỡng, suốt ngày ngở mình là chuột.

b. Cơn bảo số 3 đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho đồng bào miền Trung

 

Câu 4: Tìm từ láy âm đầu r, d hoặc gi có nghĩa sau và đặt câu với từ đó:

a. Chỉ âm thanh của tiếng ve kêu.

b. Chỉ việc làm mờ ám không công khai trước mọi người.

c. Có nghĩa trái ngược với khôn ngoan.

d. Chỉ tiếng cười của nhiều người tại một thời điểm.

 

Câu 5: Tìm từ có tiếng công điền vào chỗ chấm trong các câu sau:

a. Những cán bộ ....... nhà nước sẽ được tăng lương trong nay mai.

b. Mọi người đều phải thực hiện nghĩa vụ ........... của mình.

c. Anh ấy đã ra ......... để giám sát từ sớm.

d. Anh ấy đang thi công một ........... tầm cỡ quốc gia.

 

Câu 6: Tìm từ chứa tiếng công có nghĩa sau và đặt câu với mỗi từ đó:

a. Chỉ các loại giấy tờ chuyển đi, chuyển đến.

b. Chỉ những việc làm mà ai cũng có thể biết.

c. Chỉ những nơi phục vụ cho tất cả mọi người.

 

Câu 7: Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:

a. Tôi bị giữ xe máy do đó tôi không thể về nhà.

b. Tôi không học thuộc bài vì vậy tôi không thể làm được bài.

c. Bởi vì cô giáo đến muộn cho nên các bạn rất mất trật tự.

d. Nhờ bạn ấy giảng cho nên tôi đã hiểu bài rất kĩ.

 

Câu 8: Điền vế câu thích hợp trong ngoặc điền vào các chỗ chấm sau:

a. Vì nhà trường tổ chức hoạt động tập thể nên chúng tôi được nghỉ học.

b. Nhờ cô giáo quan tâm mà chúng tôi đã chăm chỉ hơn nhiều.

 

Câu 9: Chọn các từ, cặp từ chỉ quan hệ điền vào chỗ chấm thích hợp sau:

a. ...... cô giáo tận tình chỉ bảo ...... tôi đã tiến bộ rất nhanh.

b. Tôi đã tiến bộ rất nhiều ....... cô giáo tận tình chỉ bảo.

c. Cô giáo đã tận tình chỉ bảo ....... tôi đã tiến bộ rất nhiều.

 

Câu 10: Sắp xếp các bước tiến hành trong một buổi sinh hoạt Sao nhi đồng

a. Sinh hoạt theo chủ  đề, chủ điểm (Đây là nội dung chính của buổi sinh hoạt)

b. Ổn định tổ chức, hát 1 bài hát hoặc chơi trò chơi, kiểm tra vệ sinh tay chân, trang phục.

c. Sơ kết tuần: Các trưởng sao báo cáo tình  hình học tập và rèn luyện của sao trong tuần qua.

d. Nhận xét buổi sinh hoạt (tuyên dương, nhắc nhở) và phổ biến nội dung sinh hoạt lần sau.

Sắp xếp theo thứ tự là: ....................

Lời giải chi tiết

Câu 1:

Ý nghĩa của câu chuyện Trí dũng song toàn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

Đáp án đúng: A.

Câu 2:

Ý nghĩa của câu chuyện Tiếng rao đêm: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình hoạn nạn.

Đáp án đúng: B.

Câu 3:

a. Một người bị bệnh hoang tưỡng, suốt ngày ngở mình là chuột.

tưỡng -> tưởng, ngở -> ngỡ

b. Cơn bảo số 3 đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho đồng bào miền Trung

bảo -> bão

Câu 4:

a. râm ran – Tiếng ve kêu râm ran trên các vòm cây.

b. giấu giếm – Anh ấy cứ giấu giếm mãi, không chịu nói ra.

c. dại dột – Cậu ta thật dại dột khi làm việc ấy.

d. rúc rích – Mấy đứa ngồi cười rúc rích với nhau.

Câu 5:

a. Những cán bộ công nhân nhà nước sẽ được tăng lương trong nay mai.

b. Mọi người đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân của mình.

c. Anh ấy đã ra công trường để giám sát từ sớm.

d. Anh ấy đang thi công một công trình tầm cỡ quốc gia.

Câu 6:

a. công văn – Anh ấy suốt ngày tiếp xúc với công văn, giấy tờ.

b. công khai – Họ quyết định công khai tình cảm với mọi người.

c. công cộng – Chúng ta cần biết giữ vệ sinh nơi công cộng.

Câu 7:

a. Tôi bị giữ xe máy do đó tôi không thể về nhà.

b. Tôi không học thuộc bài vì vậy tôi không thể làm được bài.

c. Bởi vì cô giáo đến muộn cho nên các bạn rất mất trật tự.

d. Nhờ bạn ấy giảng nên tôi đã hiểu bài rất kĩ.

Câu 8:

a. Vì nhà trường tổ chức hoạt động tập thể nên chúng tôi được nghỉ học.

b. Nhờ cô giáo quan tâm mà chúng tôi đã chăm chỉ hơn nhiều.

Câu 9:

a. Vì cô giáo tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhanh.

b. Tôi đã tiến bộ rất nhiều nhờ cô giáo tận tình chỉ bảo.

c. Cô giáo đã tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhiều.

Câu 10:

Sắp xếp các bước tiến hành trong một buổi sinh hoạt Sao nhi đồng: b - c - a - d

b. Ổn định tổ chức, hát 1 bài hát hoặc chơi trò chơi, kiểm tra vệ sinh tay chân, trang phục.

c. Sơ kết tuần: Các trưởng sao báo cáo tình  hình học tập và rèn luyện của sao trong tuần qua.

a. Sinh hoạt theo chủ  đề, chủ điểm (Đây là nội dung chính của buổi sinh hoạt)

d. Nhận xét buổi sinh hoạt (tuyên dương, nhắc nhở) và phổ biến nội dung sinh hoạt lần sau.

2

Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện Trí dũng song toàn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. Đáp án đúng: A.

Câu 2: Ý nghĩa của câu chuyện Tiếng rao đêm: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình hoạn nạn. Đáp án đúng: B.

Câu 3: a. Một người bị bệnh hoang tưỡng, suốt ngày ngở mình là chuột. tưỡng -> tưởng, ngở -> ngỡ b. Cơn bảo số 3 đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho đồng bào miền Trung bảo -> bão

Câu 4: a. râm ran – Tiếng ve kêu râm ran trên các vòm cây. b. giấu giếm – Anh ấy cứ giấu giếm mãi, không chịu nói ra. c. dại dột – Cậu ta thật dại dột khi làm việc ấy. d. rúc rích – Mấy đứa ngồi cười rúc rích với nhau.

Câu 5: a. Những cán bộ công nhân nhà nước sẽ được tăng lương trong nay mai. b. Mọi người đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân của mình. c. Anh ấy đã ra công trường để giám sát từ sớm. d. Anh ấy đang thi công một công trình tầm cỡ quốc gia.

Câu 6: a. công văn – Anh ấy suốt ngày tiếp xúc với công văn, giấy tờ. b. công khai – Họ quyết định công khai tình cảm với mọi người. c. công cộng – Chúng ta cần biết giữ vệ sinh nơi công cộng.

Câu 7: a. Tôi bị giữ xe máy do đó tôi không thể về nhà. b. Tôi không học thuộc bài vì vậy tôi không thể làm được bài. c. Bởi vì cô giáo đến muộn cho nên các bạn rất mất trật tự. d. Nhờ bạn ấy giảng nên tôi đã hiểu bài rất kĩ.

Câu 8: a. Vì nhà trường tổ chức hoạt động tập thể nên chúng tôi được nghỉ học. b. Nhờ cô giáo quan tâm mà chúng tôi đã chăm chỉ hơn nhiều.

Câu 9: a. Vì cô giáo tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhanh. b. Tôi đã tiến bộ rất nhiều nhờ cô giáo tận tình chỉ bảo. c. Cô giáo đã tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhiều.

Câu 10: Sắp xếp các bước tiến hành trong một buổi sinh hoạt Sao nhi đồng: b - c - a - d b. Ổn định tổ chức, hát 1 bài hát hoặc chơi trò chơi, kiểm tra vệ sinh tay chân, trang phục. c. Sơ kết tuần: Các trưởng sao báo cáo tình hình học tập và rèn luyện của sao trong tuần qua. a. Sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm (Đây là nội dung chính của buổi sinh hoạt) d. Nhận xét buổi sinh hoạt (tuyên dương, nhắc nhở) và phổ biến nội dung sinh hoạt lần sau

29 tháng 3 2021

Câu 1:

Ý nghĩa của câu chuyện Trí dũng song toàn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

Đáp án đúng: A.

Câu 2:

Ý nghĩa của câu chuyện Tiếng rao đêm: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình hoạn nạn.

Đáp án đúng: B.

Câu 3:

a. Một người bị bệnh hoang tưỡng, suốt ngày ngở mình là chuột.

tưỡng -> tưởng, ngở -> ngỡ

b. Cơn bảo số 3 đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho đồng bào miền Trung

bảo -> bão

Câu 4:

a. râm ran – Tiếng ve kêu râm ran trên các vòm cây.

b. giấu giếm – Anh ấy cứ giấu giếm mãi, không chịu nói ra.

c. dại dột – Cậu ta thật dại dột khi làm việc ấy.

d. rúc rích – Mấy đứa ngồi cười rúc rích với nhau.

Câu 5:

a. Những cán bộ công nhân nhà nước sẽ được tăng lương trong nay mai.

b. Mọi người đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân của mình.

c. Anh ấy đã ra công trường để giám sát từ sớm.

d. Anh ấy đang thi công một công trình tầm cỡ quốc gia.

Câu 6:

a. công văn – Anh ấy suốt ngày tiếp xúc với công văn, giấy tờ.

b. công khai – Họ quyết định công khai tình cảm với mọi người.

c. công cộng – Chúng ta cần biết giữ vệ sinh nơi công cộng.

Câu 7:

a. Tôi bị giữ xe máy do đó tôi không thể về nhà.

b. Tôi không học thuộc bài vì vậy tôi không thể làm được bài.

c. Bởi vì cô giáo đến muộn cho nên các bạn rất mất trật tự.

d. Nhờ bạn ấy giảng nên tôi đã hiểu bài rất kĩ.

Câu 8:

a. Vì nhà trường tổ chức hoạt động tập thể nên chúng tôi được nghỉ học.

b. Nhờ cô giáo quan tâm mà chúng tôi đã chăm chỉ hơn nhiều.

Câu 9:

a. Vì cô giáo tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhanh.

b. Tôi đã tiến bộ rất nhiều nhờ cô giáo tận tình chỉ bảo.

c. Cô giáo đã tận tình chỉ bảo nên tôi đã tiến bộ rất nhiều.

Câu 10:

Sắp xếp các bước tiến hành trong một buổi sinh hoạt Sao nhi đồng: b - c - a - d

b. Ổn định tổ chức, hát 1 bài hát hoặc chơi trò chơi, kiểm tra vệ sinh tay chân, trang phục.

c. Sơ kết tuần: Các trưởng sao báo cáo tình  hình học tập và rèn luyện của sao trong tuần qua.

a. Sinh hoạt theo chủ  đề, chủ điểm (Đây là nội dung chính của buổi sinh hoạt)

d. Nhận xét buổi sinh hoạt (tuyên dương, nhắc nhở) và phổ biến nội dung sinh hoạt lần sau.

Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát-xít” là?A. Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh biết phân biệt người Đức với bọnphát xít Đức.B. Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bàihọc sâu sắc.C. Cả A và B đều đúngCâu 2:Từ đồng âm trong câu:“Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” là:A.nghềB. hơnC. chín  Câu 3.Trong các từ sau từ nào khôngđồng nghĩa với từ mênh...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nghĩa của câu chuyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát-xít” là?

A. Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh biết phân biệt người Đức với bọn

phát xít Đức.

B. Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài

học sâu sắc.

C. Cả A và B đều đúng

Câu 2:Từ đồng âm trong câu:“Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” là:

A.nghềB. hơnC. chín 

 Câu 3.Trong các từ sau từ nào khôngđồng nghĩa với từ mênh mông:

A. Bao la               B. Lóng lánh             C. Bát ngát

Câu 4.Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu: Hẹp nhà rộng bụng.

A. hẹp - nhà           B. hẹp - rộng       C. nhà - bụng   

Câu 5.Từ nào dưới đây có nghĩa là: “gộp lại

A. hợp nhất           B. phù hợp                   C. hợp lí

Câu 6. Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm:

A. Một phần            B. Hai phần                  C. Ba phần

Câu 7.Từ cần điền vào chỗ chấm trong câu: Muôn ….….như một?

A. bạn                  B. người                         C. loài

Câu 8.Trong câu: “Cô giáo đang …ảng bài”. Âm cần điền là:

A. d                             B. r    C. gi

 

Phần II. TỰ LUẬN (Mỗi bài đúng cho 1đ)

Bài1(1đ). Đặt 1 câu với mỗi từ sau:đồng bào, quê hương

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Bài2 (1đ). Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

          Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.

 

 

0
16 tháng 11 2022

Hình sử - Kỉ Luật

16 tháng 11 2022

Hình sự - Kỉ Luật

9 tháng 7 2017

Lời giải:

Đáp án đúng là :

Mồ Côi cho tiền vào bát, úp lại và đưa cho bác nông dân xóc.