K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

Vòng đời của giun kim:
Mỗi tối giun cái chui ra ngoài hậu môn để trứng khiến cho trẻ ngứa ngáy khó chịu, trẻ gãi, trứng giun bám vào móng tay. Trẻ có thói quen mút tay thì trứng giun lọt vào miệng xuống ruột và trở thành giun kim.

24 tháng 10 2016

- H14.4 là sơ đồ giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn trẻ em , vì ở đây thoáng khí

a . Gây ngứa ngáy hậu môn , trẻ em đưa tay ra gãy

b . Do thói quen mút tay , liền đưa luôn trứng vào miệng để khép kín vòng đời của giun .

24 tháng 10 2016

Vòng đời của giun kim:
Mỗi tối giun cái chui ra ngoài hậu môn để trứng khiến cho trẻ ngứa ngáy khó chịu, trẻ gãi, trứng giun bám vào móng tay. Trẻ có thói quen mút tay thì trứng giun lọt vào miệng xuống ruột và trở thành giun kim.

23 tháng 10 2021

Tham khảo

- Sán lá gan đẻ trứng

- Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, phát triển cho nhiều ấu trùng có đuôi, ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc sống bám trên cây bèo, cỏ và cây thủy sinh.

- Ấu trùng rụng đuôi, kết vỏ chứng thành kén sán.

- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

23 tháng 10 2021

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

1 tháng 1 2019

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

Vòng đời sán lá gan:

 trứng>>>ấu trùng có lông>>>ấu trùng trong ốc>>>ấu trùng có đuôi>>>kén sán bám ở cây thủy sinh>>>trâu bò ăn phải>>>trứng….

Vòng đời giun đũa:

Giun trưởng thành>>>trứng giun>>>ấu trùng trong trứng>>>thức ăn>>>ruột non>>>tim , gan, phổi>>>giun trưởng thành…       

Vòng đời giun kim:

Giun trưởng thành>>>trứng giun>>>ấu trùng trong trứng>>>thức ăn>>>ruột non>>>tim , gan, phổi>>>giun trưởng thành…    

    

8 tháng 11 2021

Tham Khảo 

Vòng đờiSán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.

- Vòng đời giun đũa 

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm, thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng (qua rau sống, quả tươi,...) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi, rồi trở lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy

Giun kim trưởng thành ⇔ Đến mùa sinh sản ⇒ trứng ⇒ ấu trùng trong trứng ⇒ Từ hậu môn đi ngược lên ⇒ kí sinh ruột già

Thức ăn sống, không hợp vệ sinh ⇒ Qua đường tiêu hoá ⇒ kí sinh ruột già ⇒ giun kim trưởng thành

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Sự trao đổi khí với môi trường sống ở thủy tức và giun đất được thực hiện qua bề mặt cơ thể: Khí O2 từ môi trường khuếch tán trực tiếp qua lớp biểu bì bao quanh cơ thể vào bên trong, khí CO2 từ bên trong cơ thể khuếch tán trực tiếp qua lớp biểu bì bao quanh cơ thể ra bên ngoài.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
1)Trứng giun theo phân ra ngoài
2)Trứng phát triển thành dạng có phôi, có thể gây nhiễm
2)Lợn nuốt phải trứng giun có phôi, giải phóng ra ấu trùng trong đường tiêu hoá Ấu trùng đi vào niêm mạc đường tiêu hoá, qua mạch máu di chuyển đến gan
4)Tại gan, ấu trùng di chuyển ra phía ngoài tạo ra các đốm trắng trên bề mặt gan
5)Ấu trùng vào phổi, phát triển tiếp, sau đó có thể vào đường tiêu hoá qua hầu họng
6)Tại ruột non, ấu trùng phát triển thành dạng trưởng thành

31 tháng 10 2021

Muốn đổi tên của trang tính từ “Sheet 1” thành “Bang diem” trong Excel, em thực hiện?

31 tháng 10 2021

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

11 tháng 11 2021

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

11 tháng 11 2021

Cảm ơn bn nha

9 tháng 11 2021

Tham khảo

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

9 tháng 11 2021

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.