K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Đáp án A
Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: tránh trường hợp một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. Bởi sau cách mạng tháng Tám trên đất nước ta có rất nhiều kẻ thù với những âm mưu khác nhau: Trung Hoa Dân quốc, Anh, Pháp, Nhật… nhằm chống phá cách mạng của ta. Tránh trường hợp một lúc đối phó với nhiều kẻ thù sẽ giúp ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng , củng cố chính quyền, chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài

23 tháng 7 2018

Đáp án D

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta gặp nhiều khó khăn ở nhiều mặt, đặc biệt là giặc ngoại xâm. Chính vì thế, nhằm thực hiện chủ trương tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng ta đã:

- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta thực hiện hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta thực hiện hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, tránh bất lợi cho ta

9 tháng 9 2018

Đáp án D

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta gặp nhiều khó khăn ở nhiều mặt, đặc biệt là giặc ngoại xâm. Chính vì thế, nhằm thực hiện chủ trương tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng ta đã:

- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta thực hiện hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta thực hiện hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, tránh bất lợi cho ta

13 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN C

16 tháng 1 2019

Đáp án C

4 tháng 10 2017

Đáp án A

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã “tạm hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc” nhằm tránh phải cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù, hạn chế đến mức thấp nhất những hành động chống phá của chúng.

21 tháng 6 2019

Đáp án A

Hiện nay, giải quyết vấn đề biển Đông là nội dung quan trọng của khối ASEAN. Muốn giải quyết được vấn đề này, cần có sự đồng thuận cao giữa các quốc gia, mặc dù nguyên tắc này đang chưa được thực hiện hiệu quả, thậm chí là đưa ASEAN vào con đường nguy hiểm. Đồng thời, tăng cường vai trò trung tâm của ASEAN trong các cuộc đối thoại, giảm thiểu ảnh hưởng của Trung Quốc.

14 tháng 12 2019

Đáp án A

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã “tạm hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc” nhằm tránh phải cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù, hạn chế đến mức thấp nhất những hành động chống phá của chúng

15 tháng 9 2017

Đáp án D

Để giữ vững chính quyền cách mạng, để bảo vệ những thành quả cách mạng mà nhân dân đã đạt được, trên lĩnh vực ngoại giao, Đảng, Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối chính trị vô cùng linh hoạt, sáng tạo đó là "cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược", triệt để lợi dụng mẫu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

- “Cứng rắn về nguyên tắc”: độc lập chủ quyền phải được giữ vững, sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh

- “Mềm dẻo về sách lược”: điều chỉnh sách lược đối phó với từng kẻ thù, nhân nhượng một số quyền lợi để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù

19 tháng 5 2017

Đáp án C

Sau Cách mạng tháng Tám, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ: tránh trường hợp một minh phải đối phó với nhiều kẻ thù cũng một lúc, từ đó chủ trương tạm thời hòa hoãn, tranh xung đột với Trung Hoa Dân Quốc