K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Vì  A i  là biến cố: "Mặt sấp xuất hiện ở lần gieo thứ i" nên  A i ¯  là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo thứ ". Do đó  A 1 ¯ ∪ A 2 ¯ ∪ A 3 ¯  là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần". Chọn C.

Biến cố A: "Cả 3 lần xuất hiện mặt sấp"

=>\(A=\left\{A_1;A_2;A_3\right\}\)

Biến cố B: "Cả 3 lần xuất hiện mặt ngửa"

=>\(B=\left\{\overline{A_1};\overline{A_2};\overline{A_3}\right\}\)

 

8 tháng 5 2023

Câu 1: Gieo 1 đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=2^2=4\)

Gọi A là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp
\(\Rightarrow A=\left\{SS\right\}\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Chọn B

Câu 2: Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi biến cố A: “Số chấm là số nguyên tố xuất hiện”

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=3\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn A

NV
8 tháng 5 2023

1D

2A

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = {2^4}\)

a) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp” là biến cố “ Xuất hiện nhiều nhất một mặt sấp”

Biến cố xảy ra khi trên mặt đồng xu chỉ xuất hiện một hoặc không có mặt sấp nào. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_4^1 + 1 = 5\)

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{5}{{{2^4}}} = \frac{5}{{16}}\)

b) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa” là biến cố “ Không xuất hiện mặt ngửa nào”

Biến cố xảy ra khi tất cả các mặt đồng là mặt sấp. Chỉ có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{1}{{{2^4}}} = \frac{1}{{16}}\)

30 tháng 1 2017

Ta có biến cố  :”không có lần nào xuất hiện mặt sấp” hay cả 3 lần đều mặt ngửa.

Theo quy tắc nhân xác suất:

Vậy: 

Chọn C.

27 tháng 1 2019

Chọn 2 trong 3 lần để xuất hiện mặt sấp có  cách.2 lần xuất hiện mặt sấp có xác suất mỗi lần là 1/2. Lần xuất hiện mặt ngửa có xác suất là 1/2.

Vậy: 

Chọn B.

16 tháng 5 2017

a. Không gian mẫu của phép thử gồm 5 phần tử được mô tả sau:

Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}

b. Xác định các biến cố:

+ A: "Số lần gieo không vượt quá 3"

A = {S, NS, NNS}

+ B: "Số lần gieo là 4"

B = {NNNS, NNNN}.