K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới: ...Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” ...Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới: ...Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” ...Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu) a. Xác định thể loại và thể thơ của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. (1,0 điểm) b. Tìm và ghi lại 1 lời dẫn có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp. (1,0 điểm) c. Nêu những đặc điểm của nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện trong đoạn trích trên. (2,0 điểm) d. Em suy nghĩ thế nào về “tinh thần Lục Vân Tiên” trong xã hội hiện nay? Trả lời trong khoảng 4-5 câu văn. (2,0 điểm)

0
Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: Vân Tiên ghé lại bên đàng,Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.A Vân Tiên ghé lại bên đàng, B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo,...
Đọc tiếp

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

 

1
11 tháng 11 2021

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

 

Đọc kĩ bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Vân Tiên ghé lại bên đàng,Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,Chớ quen làm thói hồ đồ[1] hại dân.”Phong Lai[2] mặt đỏ phừng phừng:“Thằng nào dám tới lẫy lừng[3] vào đây.Trước gây việc dữ tại mầy[4],Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”Vân Tiên tả đột hữu xông[5],Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang[6].Lâu la bốn phía vỡ...
Đọc tiếp

Đọc kĩ bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ[1] hại dân.”
Phong Lai[2] mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng[3] vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy[4],
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông[5],
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang[6].
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay”,

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả?

Câu 2 (0,5 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên?

Câu 3(0,5 điểm): Trong đoạn trích sử dụng nhiều từ ngữ địa phương (Nam bộ), em hãy chỉ hai từ địa phương mà em biết?

Câu 4 (0,5 điểm): Chỉ ra những lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và cho biết dấu hiệu nhận biết?

Câu 5 (1,0 điểm): Xác định phép tu từ và phân tích tác dụng của phép tu từ có trong hai câu thơ sau:

Vân Tiên tả đột hữu xông,

Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang

0
   Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm...
Đọc tiếp

   Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau.

Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em, mà minh chứng cụ thể đầu tiên là hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường thay vì vứt đúng nơi quy định. Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ. Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biển, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãi nhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức tốt cho thế hệ trẻ.

Nói cách khácthực trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam có sự đóng góp rất lớn từ chính ý thức kém của một bộ phận người dân. Tình trạng này thậm chí còn tồi tệ hơn ở các bãi biển tự nhiên. Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm 7% tổng lượng chất thải rắn thải ra, tương đương gần 2.500 tấn/ngày. Bạn có biết rằng Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về lượng chất thải nhựa xả ra đại dương hàng năm lên đến 0,28 - 0,73 triệu tấn rác thải nhựa (chiếm 6% toàn thế giới), chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia và Philippines.

                                                                                                                        (Nguồn internet)

A.                Phần trắc nghiệm:        

Câu 1:Văn bản trên thuộc thể loại nào ?

A. Truyện

B. Văn bản thông tin

C. Nghị luận

D. Thuyết minh

Câu 2: Nghĩa của từ “môi trường” là:

A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người.

B. Nơi sinh sống của con người.

C. Nơi sinh sống của các loài vật.

D. Nơi sinh sống của con người và muôn loài.

Câu 3: Trong các từ sau, từ nào được mượn của ngôn ngữ châu Âu?

A. Khẩu hiệu

B. Nylon

C. Tấm biển

D. Đại dương

Câu 4: Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm:

A. 5%           B. 6%          C. 7%               D. 8%

Câu 5: Câu “Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường” có mấy thành phần vị ngữ?

A.                Một                 B. Hai                         C. Ba                           D. Bốn

Câu 6 : Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?

A. Ý thức kém của con người

B. Xác động vật phân huỷ

C. Lượng dư thừa thuốc trừ sâu

D. Tai nạn tàu thuyền làm loang dầu    

B.                 Phần tự luận

Câu 1: Em hãy nêu thông điệp của văn bản trên?

Câu 2: Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong các câu sau:

a. Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.

b. Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.

 

Câu 3: Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 6 câu) nêu những việc cần làm mỗi ngày để bảo vệ môi trường nước nơi em đang sinh sống.

 

I.                   Phần viết

              Đóng vai nhân vật, kể lại một truyện cổ tích mà em thích

0
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:           (1) Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. (2)Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng.(3) Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống. Làm sao để tăng trưởng, để giàu có hơn nhưng đừng bức tử nguồn nước cho mai sau… Chỉ có thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

           

(1) Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. (2)Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng.(3) Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống. Làm sao để tăng trưởng, để giàu có hơn nhưng đừng bức tử nguồn nước cho mai sau… Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác. Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng. Mình không chỉ lo cho được việc cho riêng mình mặc ai kia khổ sở…

…Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng cơ thể. Bởi vì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình.

                                            (Trích  Yêu xứ sở, thương đồng bào, Đoàn Công Lê Huy)

 

1. Câu (1) (2) (3) chủ yếu liên kết với nhau bằng phép liên kết hình thức nào

2. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn (trình bày bằng 2-3 câu văn).

3. Nội dung của đoạn văn trên?

4. Thông điệp mà đoạn văn gửi đến người đọc là gì?

1
6 tháng 2 2022

1. Phép lặp

2. Hiệu quả: Làm cho câu văn liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Cho thấy nỗi băn khoăn của tác giả về vấn đề làm sao thay đổi cuộc sống, cảm xúc nhưng không ảnh hưởng đến con người. Và tiếp đó là mỗi người chúng ta hãy nên biết nghĩ đến người khác. 

3. ND: Nỗi băn khoăn của tác giả về thay đổi cảm xúc và lời khuyên cho người đọc

4. Thông điệp: Hãy nên biết đến suy nghĩ và cảm xúc của người khác, đừng làm họ tổn thương. 

Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới:“Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ."Câu 1: Vì sao câu thơ thứ 3 của khổ thơ lại được đặt trong dấu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới:

“Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ."

Câu 1: Vì sao câu thơ thứ 3 của khổ thơ lại được đặt trong dấu ngoặc kép?

Câu 2: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ cuối đoạn?

Câu 3:

“Ngày hsau ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng đón ghe về”

Hai câu thơ trên thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động ns nào?

Câu 4: Viết đoạn văn theo kiểu quy nạp trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên có sử dụng 1 kiểu câu đã học và gạch chân chỉ rõ?

Câu 5: Tình yêu quê hương được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

1
6 tháng 4 2021

1. 

Vì đó là lời dẫn câu nói của tác giả

2. 

Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một con thuyền ra khơi trở về bến như một người dân chài đi đánh bắt lâu ngày trở về với quê hương.

3.

Đây là câu trần thuật ( xét theo nội dung, ý nghĩa )

=> Câu này kể về khung cảnh dân làng đón những chiếc ghe ra khơi trở về

 

 PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN    Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:     “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của...
Đọc tiếp

 PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

   Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:

     “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

                                       (“Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng,  SGK Ngữ văn 7)                                                                     

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 3: Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn? Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao?

Câu 4: Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 8-10 câu về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác. Đoạn văn có sử dụng một phép liệt kê và một dấu chấm lửng (gạch chân và chú thích).

2
16 tháng 5 2021

Câu 1: nghị luận

Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên: Nói về sự giản dị của Bác trong việc làm và mối quan hệ với mọi người.

Câu 3: mik chưa bt

16 tháng 5 2021

Câu 3: 

- Đoạn văn chứng minh sự giản dị của Bác qua những việc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chân thật và dẫn chứng cụ thể, thuyết phục. 

- Những chứng cứ thuyết phục vì:

+ Luận cứ chân thật, rõ ràng

+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, mang tính thực tế bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó và tình cảm chân thành của Bác

Phần I : Đọc - hiểu            Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :                        Hay đâu thần tiên đi lấy vợ                        Sơn Tinh , Thủy Tinh lòng tơ vương                         Không quản rừng cao sông cách trở                         Cùng đến Phong Châu xin Mị Nương                        Sơn Tinh có một mắt ở trán                         Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì                        ...
Đọc tiếp

Phần I : Đọc - hiểu 

           Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

                        Hay đâu thần tiên đi lấy vợ

                        Sơn Tinh , Thủy Tinh lòng tơ vương 

                        Không quản rừng cao sông cách trở 

                        Cùng đến Phong Châu xin Mị Nương

                        Sơn Tinh có một mắt ở trán 

                        Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì 

                         Một thần phi bạch hổ trên cạn 

                         Một thần cưỡi lưng rồng y nghi 

Câu 1: Đoạn thơ cho em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình ngữ văn 6 ? Văn bản đó thuộc thể loại nào ?

Câu 2: kể tên các từ ngữ miêu tả đặc điểm của Sơn Tinh , Thủy Tinh ?

Câu 3: Râu ria trong câu '' Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì '' thuộc loại từ nào theo cấu tạo hãy giải thích lựa chọn của em ? 

Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu thơ sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào ?

                        Sơn Tinh có một mắt ở trán 

                        Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì 

Phần II : Làm văn 

Câu 1 : Hãy tưởng tượng em được gặp Thánh Gióng ngoài đời thật và kể lại câu chuyện ?

3
19 tháng 4 2022

Câu 1 : đọc đoạn thơ làm em kiên tưởng tới : Sơn Tinh Thủy Tinh 

Thể loại : Truyền thuyết

19 tháng 4 2022

Câu 2 

Sơn Tinh :

+ có một mắt ở trán

 + một thần phi bạch hổ ở trên cạn

Thủy Tinh      

+ râu ria quăn xanh rì

+ một thần cưỡi lưng rồng y nghi

6. Đoạn trích sau là toàn bộ câu chuyện mà Minh Huệ được nghe kể lại về Bác. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới:“Một đêm, Bác Hồ ghé vào một lán bộ đội giữa rừng. Một đội viên tỉnh giấc thấy có một cụ già Nùng đang tiếp củi vào bếp lửa giữa lán. Bóng ông cụ và ánh lửa như đang toả sáng, xua đi bóng tối và cái lạnh lẽo của núi rừng. Anh trùm kín thêm áo trấn thủ lên đầu định ngủ...
Đọc tiếp

6. 

Đoạn trích sau là toàn bộ câu chuyện mà Minh Huệ được nghe kể lại về Bác. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“Một đêm, Bác Hồ ghé vào một lán bộ đội giữa rừng. Một đội viên tỉnh giấc thấy có một cụ già Nùng đang tiếp củi vào bếp lửa giữa lán. Bóng ông cụ và ánh lửa như đang toả sáng, xua đi bóng tối và cái lạnh lẽo của núi rừng. Anh trùm kín thêm áo trấn thủ lên đầu định ngủ tiếp nhưng linh tính mách bảo anh một điều gì đó. Anh ló đầu ra, căng mắt quan sát và nhận ra Bác Hồ. Anh vùng dậy sung sướng định reo lên nhưng không hiểu sao, anh chỉ lại run run khẽ thốt:

– Bác ơi, sao Bác chưa ngủ ạ? Thưa Bác, mời Bác đi ngủ…

Bác cười hiển, đầm ấm:

– Được, cháu cứ ngủ ngon, Bác sẽ đi ngủ.

Vâng lời Bác, anh đội viên trở về sạp. Nhưng làm sao có thể ngủ được khi được gặp Bác Hồ và Bác Hồ còn thức. Thế là anh lại vùng dậy, nài nỉ mời Bác đi ngủ kẻo trời sắp sáng. Bác lại âu yếm bảo: “Cháu cứ việc ngủ ngon, ngày mai đi đánh giặc. Cháu ngủ ngon là Bác khoẻ. Bác không buồn ngủ vì trời lạnh còn nhiều bộ đội và dân công ngủ ngoài rừng.”…”.

(Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” như thế nào?)

Chỉ ra sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ.

1

Tham khảo:

*Giống:

– Đều nêu rõ cốt truyện Bác Hồ quan tâm chăm sóc mọi người dưới sự chứng kiến của anh đội viên, cuộc trò chuyện giũa anh và Bác. Qua đó thấy được tình cảm yêu thương của Bác dành cho mọi người và tình cảm của anh đội viên dành cho bác.

*Khác:

– Hình thức: Một bên là tự sự, một bên là thơ trữ tình.

– Bài thơ là góc nhìn của anh đội viên được Minh Huệ truyền tải lại, bày tỏ nhiều cảm xúc hơn.

– Đoạn trích là câu chuyện Minh Huệ được nghe kể, chủ yếu là kể lại tối hôm đó.

Cẩn thận đó ;-;