K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp và ZL > ZC thì u luôn sớm pha hơn i góc π/2.

Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì ZL vẫn luôn lớn hơn ZC, do đó độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là π/2.

Chọn đáp án D

2 tháng 12 2019

- Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp và ZL > ZC thì u luôn sớm pha hơn i góc π/2. - Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì ZL vẫn luôn lớn hơn ZC, do đó độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là π/2.

25 tháng 9 2019

Đáp án A

tan φ = 1 ⇒ φ = π 4

U C Z C = U R R ⇒ Z C = R   ( 1 )

tan φ = Z L − Z C R = 1     ( 2 )  với  Z L = 3 Z C     ( 3 )

Từ (1),(2),(3) suy ra:  tan φ = 1 ⇒ φ = π 4

24 tháng 4 2017

Cảm kháng gấp đôi dung kháng →   Z L   =   2 Z C

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau Z C   =   R . Ta chuẩn hóa R   =   1   →   Z C   =   1   v à   Z L   =   2

Độ lệch pha  tan φ = Z L − Z C R = 2 − 1 1 = 1 ⇒ φ = π 4

 

Đáp án A.

13 tháng 6 2018

11 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

Cảm kháng gấp đôi dung kháng  Z L = 2 Z C

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau  U C = U R → Z C = R

 Độ lệch pha  tan φ = Z L − Z C R = 1 → φ   =   0 , 25 π

18 tháng 1 2019

Chọn A.

24 tháng 11 2018

Đáp án A

18 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

Cảm kháng gấp đôi dung kháng Z L = 2 Z C .

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau  U C = U R → Z C = R .

Độ lệch pha 

11 tháng 4 2019