K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

chụp hình lên mình giải cho😁😁

7 tháng 11 2021

undefined

a: Xét tứ giác AOBI có 

F là trung điểm của AB

F là trung điểm của OI

Do đó: AOBI là hình bình hành

Suy ra: BI=AO

a: Xét tứ giác AIBO có

F là trung điểm của AB

F là trung điểm của OI

Do đó: AIBO là hình bình hành

Suy ra: BI=AO

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

b: Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AFHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>AFHE nội tiếp (I)

=>IF=IE

=>I nằm trên đường trung trực của FE(1)

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>BFEC nội tiếp (M)

=>MF=ME

=>M nằm trên đường trung trực của FE(2)

Từ (1) và (2) suy ra IM là đường trung trực của FE

=>IM\(\perp\)FE

Xét ΔHAK có

I,M lần lượt là trung điểm của HA,HK

=>IM là đường trung bình của ΔHAK

=>IM//AK

Ta có: IM//AK

IM\(\perp\)FE

Do đó: FE\(\perp\)AK

18 tháng 1

làm hơi dài với mình cần phần c thôi nhé

22 tháng 2 2020

a) Tứ giác BHCkBHCk có 2 đường chéo BCBCHKHK cắt nhau tại trung điểm MM của mỗi đường

⇒BHCK⇒BHCK là hình bình hành.

b) BHCKBHCK là hình bình hành ⇒BK∥HC⇒BK∥HC

HC⊥ABHC⊥AB

⇒BK⊥AB⇒BK⊥AB (đpcm)

c) Do II đối xứng với HH qua BC⇒IH⊥BCBC⇒IH⊥BCHD⊥BC,D∈BCHD⊥BC,D∈BC

⇒I⇒I đối xứng với HH qua D⇒DD⇒D là trung điểm của HIHI

MM là trung điểm của HKHK

⇒DM⇒DM là đường trung bình ΔHIKΔHIK

⇒DM∥IK⇒DM∥IK

⇒BC∥IK⇒BC∥IK

⇒BCKI⇒BCKI là hình thang

ΔCHIΔCHICDCD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

⇒ΔCHI⇒ΔCHI cân đỉnh CC

⇒CI=CH⇒CI=CH (*)

Mà tứ giác BHCKBHCK là hình bình hành ⇒CH=BK⇒CH=BK (**)

Từ (*) và (**) suy ra CI=BKCI=BK

Tứ giác BCKIBCKI là hình bình hành có 2 đường chéo CI=BKCI=BK

Suy ra BCIKBCIK là hình thang cân.

Tứ giác HGKCHGKCGK∥HCGK∥HC (do BHCKBHCK là hình bình hành)

⇒HGKC⇒HGKC là hình thang có đáy là GK∥HCGK∥HC

...

14 tháng 7 2022

Vì tg ABC cân tại A(gt), đường cao AH 

=> AH đồng thời là đi trung trực của tgABC

=> BH=HC

Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC(gt)

ˆB=ˆC( vì tg ABC cân tại A)

BH=CH(cmt)

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

Điểm A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2): => E và F đối xứng nhau qua AH

18 tháng 11 2017

b: Xét tứ giác BHCD có

M là trung điểm chung của BC và HD

=>BHCD là hình bình hành

=>BH//CD và BD//CH

ta có: BH//CD

BH\(\perp\)AC

Do đó: CD\(\perp\)CA

=>ΔCDA vuông tại C

=>ΔCAD nội tiếp đường tròn đường kính AD(1)

Ta có: BD//CH

CH\(\perp\)AB

Do đó: BD\(\perp\)BA

=>ΔBAD vuông tại B

=>ΔBAD nội tiếp đường tròn đường kính AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra B,A,D,C cùng thuộc (O), đường kính AD

Xét (O) có

ΔAID nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔAID vuông tại I

=>AI\(\perp\)ID tại I

=>AI\(\perp\)IH tại I

=>ΔAIH vuông tại I

=>I nằm trên đường tròn đường kính AH(3)

ta có: \(\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

=>A,F,H,E cùng thuộc đường tròn đường kính AH(4)

Từ (3) và (4) suy ra A,F,I,H,E cùng thuộc một đường tròn