K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có:M nằm trên đường trung trực của AB

nên MA=MB

a: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AB

nên MA=MB

b: Ta có: ΔMAB cân tại M

mà MI là đường trung trực

nên MI là đường phân giác

6 tháng 1 2022

Dạ cảm ơn ạ, biết làm câu C ko ạ giúp với ạ !!!!!!!!!!!!

27 tháng 11 2016

Bạn làm đề sai rùi, tự nhiên sao lại có BE =DC, E ở đâu ra?hum

6 tháng 1 2017

E ở đâu bạn ơi??

a: Xét ΔMAI vuông tại I và ΔMBI vuông tại I có

MI chung

IA=IB

Do đó: ΔMAI=ΔMBI

b: Ta có: ΔMAI=ΔMBI

=>MA=MB và \(\widehat{AMI}=\widehat{BMI}\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\)

Xét ΔMAN và ΔMBN có

MA=MB

\(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\)

MN chung

Do đó: ΔMAN=ΔMBN

=>\(\widehat{MAN}=\widehat{MBN}\)

Xét ΔMIB vuông tại I và ΔNIA vuông tại I có

IM=IN

IA=IB

Do đó: ΔMIB=ΔNIA

=>\(\widehat{IMB}=\widehat{INA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên MB//AN

30 tháng 4 2019

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

20 tháng 3 2018

xem trên mạng

26 tháng 4 2021

Chưa chắc đã có mà xem