K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

Đáp án D

Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là tổng lượng phù sa lớn

24 tháng 3 2019

Chọn B

Sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông

13 tháng 12 2018

Đáp án A
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông

17 tháng 12 2018

Đáp án A
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông

25 tháng 11 2017

Đáp án A

Dòng chảy sông ngòi vận chuyển các vật liệu bào mòn ở miền đồi núi =>  bồi đắp chúng, hình thành nên các đồng bằng hạ lưu sông

19 tháng 11 2021

Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?

A. do phù sa biển hình thành .

B. do quá trình băng hà tạo thành.

C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.

D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.

30 tháng 6 2019

Đáp án A

Quá trình xâm thực mạnh ở miền núi nước ta sẽ tạo ra nhiều vật liệu -> được sông ngòi vận chuyển -> đem lại một lượng phù sa lớn cho sông ngòi.

23 tháng 5 2019

Đáp án A

Quá trình xâm thực mạnh ở miền núi nước ta sẽ tạo ra nhiều vật liệu -> được sông ngòi vận chuyển -> đem lại một lượng phù sa lớn cho sông ngòi

4 tháng 2 2016

Đây là câu trả lời mang tính chủ quan của mình. Bạn có thể tham khảo : 

- Xâm thực mạnh ở miền núi : 

 + Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá.

 + Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khô

 + Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu

 + Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật ở chân núi

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng : hạ lưu sông Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét.