K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Đáp án: A

Câu 1. Quý tộc mới là lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng nào?A.   Cách mạng Hà Lan.B.   Cách mạng tư sản Anh.C.   Cách mạng tư sản Pháp.D.   Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.Câu 2. Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền” năm 1789 nêu lên khẩu hiệu nổi tiếng nào?A.   Độc lập- Tự do- Bình đẳng.B.   Hòa bình- Độc lập- Tự do.C.   Hòa bình- Bình đẳng- Nhân Ái.D.   Tự do- Bình đẳng- Bác Ái.Câu 3....
Đọc tiếp

Câu 1. Quý tộc mới là lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng nào?

A.   Cách mạng Hà Lan.

B.   Cách mạng tư sản Anh.

C.   Cách mạng tư sản Pháp.

D.   Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

Câu 2. Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền” năm 1789 nêu lên khẩu hiệu nổi tiếng nào?

A.   Độc lập- Tự do- Bình đẳng.

B.   Hòa bình- Độc lập- Tự do.

C.   Hòa bình- Bình đẳng- Nhân Ái.

D.   Tự do- Bình đẳng- Bác Ái.

Câu 3. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni?
A. Giêm Ha-gri-vơ.                                   B. Ác-crai-tơ.
C. Giêm Oát.                                              D. Gien – ni.
Câu 4. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là
A. “nước có nền cổng nghiệp phát triển nhất thế giới”.
B. “nước công nghiệp hiện đại”.
C. “nước đi tiên phong trong công nghiệp”.

D.“công xưởng của thế giới”.

1
19 tháng 12 2023

1d 2d 3d 4d

1 :Sự kiện nào không phải là cuộc cách mạng tư sản?A. Cách mạng Hà Lan TK XVI                    B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc MĩC. Cách mạng Tân Hợi 1911                    D. Công xã Pa-ri 18712: Trong cuộc cách mạng công nghiệp phát minh nào là có ý nghĩa nhất?A. Năm 1769, Ác - crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.B. Năm 1785, Ét - mơn Các - rai chế tạo ra máy dệtC. Năm 1784, Giêm Oát chế tạo ra...
Đọc tiếp

1 :Sự kiện nào không phải là cuộc cách mạng tư sản?

A. Cách mạng Hà Lan TK XVI                    B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ

C. Cách mạng Tân Hợi 1911                    D. Công xã Pa-ri 1871

2: Trong cuộc cách mạng công nghiệp phát minh nào là có ý nghĩa nhất?

A. Năm 1769, Ác - crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.

B. Năm 1785, Ét - mơn Các - rai chế tạo ra máy dệt

C. Năm 1784, Giêm Oát chế tạo ra máy hơi nước

D. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni

3:

Đế quốc nào được ví như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” muốn dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới?

A. Anh             B. Pháp                 C. Đức                           D. Mĩ

4: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

5: Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?

A. Tiến hành cách mạng XHCN.                  B. Lật đổ chế độ Nga hoàng.

C. Thành lập nhà nước vô sản.                  D. Cải cách dân chủ.

6: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì?

A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.                                 B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.

C. Nổi dậy của nông dân.                   D. Biểu tình ở Pê-téc-bua.

7Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

0
Câu 13: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung mang tính chất làA.   Một cuộc chiến tranh giành độc lậpB.   Một cuộc nội chiếnC.   Một cuộc cách mạng tư sảnD.   Một cuộc cách mạng vô sảnCâu 14: Sau khi cách mạng tư sản Anh thắng lợi, quyền lực quốc gia thuộc về giai cấp nào?A.   Tư sảnB.   Tư sản và Quý tộc mớiC.   Quần chúng nhân dân lao độngD.   Quyền lực thuộc về nhà Vua.Câu 15: Cuộc duy tân Minh Trị ở...
Đọc tiếp

Câu 13: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung mang tính chất là

A.   Một cuộc chiến tranh giành độc lập

B.   Một cuộc nội chiến

C.   Một cuộc cách mạng tư sản

D.   Một cuộc cách mạng vô sản

Câu 14: Sau khi cách mạng tư sản Anh thắng lợi, quyền lực quốc gia thuộc về giai cấp nào?

A.   Tư sản

B.   Tư sản và Quý tộc mới

C.   Quần chúng nhân dân lao động

D.   Quyền lực thuộc về nhà Vua.

Câu 15: Cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỷ XIX thực chất là

A.   Một cuộc cải cách duy tân

B.   Một cuộc cách mạng tư sản

C.   Nội chiến chống phong kiến

D.   Chiến tranh chống các nước đế quốc can thiệp.

Câu 16. Lực lượng nào có vai trò quyết định đưa cách mạng Tư sản Pháp phát triển lên đến đỉnh cao?

A.   Quần chúng nhân dân.

B.   Giai cấp Tư sản

C.   Các nhà tư tưởng kiệt xuất của trào lưu triết học ánh sáng.

D.   Tư sản công thương nghiệp.

Câu 17. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng ở Anh là

     A. Những mâu thuẫn trong xã hội Anh không thể điều hòa được nữa

     B. Nhà vua Anh dùng vũ lực đàn áp Quốc hội khi yêu cầu về tài chính không được thông qua

     C. Quân đội đứng về phía Quốc hội chống lại nhà vua

      D. Nhân dân đứng về phía Quốc hội phản đối nhà vua quyết liệt

Câu 18. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là

A. Thực dân Anh đặt ra thuế chè

B. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức

C. Đại hội lục địa lần thứ hai thông qua Tuyên ngôn Độc lập

giúp mình với ạ

1
6 tháng 11 2021

13. C

14. B

15. B

16. A

17. B

18. Hình đề thiếu hay sao ấy ạ, nên câu đúng là "Chính phủ Anh phong tỏa cảng Bô-xton và điều quân chiếm đóng.

7 tháng 11 2021

Mình cảm ơn ạ

4 tháng 4 2022

refer

Cách mạng tư sản

Thời gian

Sự kiện

Cách mạng tư sản Anh

Tháng 4 - 1640

Sác-lơ I triệu tập Quốc hội.

Tháng 8 - 1642

Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

1642 - 1648

Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua.

Tháng 1 - 1649

Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

Năm 1653

Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.

Tháng 12 - 1688

Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập.

Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cuối năm 1773

Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.

Đầu tháng 9 - 1774

Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a

Tháng 4 - 1775

Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

Tháng 5 - 1775

Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

Ngày 4 -7 - 1776

Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.

Ngày 17 - 10 - 1777

Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.

Năm 1781

Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.

Năm 1783

Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

 

 

4 tháng 4 2022

refer

 

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

 



 

4 tháng 4 2022

refer

 

Cách mạng tư sản

Thời gian

Sự kiện

Cách mạng tư sản Anh

Tháng 4 - 1640

Sác-lơ I triệu tập Quốc hội.

Tháng 8 - 1642

Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

1642 - 1648

Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua.

Tháng 1 - 1649

Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

Năm 1653

Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.

Tháng 12 - 1688

Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập.

Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cuối năm 1773

Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.

Đầu tháng 9 - 1774

Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a

Tháng 4 - 1775

Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

Tháng 5 - 1775

Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

Ngày 4 -7 - 1776

Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.

Ngày 17 - 10 - 1777

Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.

Năm 1781

Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.

Năm 1783

Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

 



 

4 tháng 4 2022

refer

 

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

 



 

4 tháng 4 2022

 

 

Giai cấp lãnh đạo 

Hình thức

Nhiệm vụ/mục tiêu

Kết quả

Tính chất

 Cách mạng tư sản Anh

 Qúy tộc mới và tầng lớp tư sản

Nội chiến

Lật đổ chế độ phong kiến,xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

Thành công

Cuộc cách mạng tư sản không triệt để

Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ

Giai cấp tư sản,chủ nô

Giải phóng dân tộc,giành độc lập

Lật đổ chế độ thực dân Anh,giành lại độc lập

- Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc đia Bắc Mĩ.Chiến tranh kết thúc thắng lợi và sự ra đời của một quốc gia mới-Hợp chủng quốc Mĩ

- Hiến pháp được ban hành năm 1787.

Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản

Cách mạng tư sản Pháp

Đẳng cấp thứ ba (nông dân,bình dân thành thị nhưng chủ yếu là tư sản)

Nội chiến

- Lật đổ chế độ phong kiến,xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế.

- Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển

- Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền,nêu khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do-Bình đẳng-Bác ái”

- Lật đổ chế dộ phong kiến

- Đưa giai cấp tu sản lên cầm quyền,xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản

Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất

Nội chiến ở Mĩ

Tư sản

Nội chiến

- Cải thiện quan hệ giữa tư sản công thương miền Nam và chủ nô miền Bắc

- Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển

- Nội chiến kết thúc,thắng lợi thuộc về quân liên bang do tống thống Mĩ Lin-Côn dẫn đầu

- Xóa bỏ chế độ chủ nô ở miền Nam

Là cuộc cách mạng tư sản thứ hai của Mĩ