K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

Đáp án B

Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6/1/1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám đã để lại bài học kinh nghiệm về phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân

24 tháng 1 2018

Đáp án A

Cuộc Tổng tuyến cử bầu Quốc hội ngày 6/1/1946 của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 không phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít mà chỉ tạo tiền đề sức mạnh để chống lại thực dân Pháp ở miền Nam và quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc.

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án A.

3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)

1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)

4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)

2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)

6 tháng 2 2017

Đáp án A

(3) Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)

(1) Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)

(4) Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)

(2) Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)

3 tháng 1 2017

Đáp án A

3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)

1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)

4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)

2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)

25 tháng 4 2018

Đáp án C

Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử đã khẳng định niềm tin tuyệt đối của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đồng thời, đó cũng là sự biểu thị khát vọng dân chủ của nhân dân (ý thức làm chủ) và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân.

- Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội đầu tiên, là “Kết quả của sự hy sinh, tranh đấu của tổ tiên ta, nó là kết quả của sự đoàn kết anh dũng phấn đấu của toàn thể đồng bào Việt Nam ta, sự đoàn kết của toàn thể đồng bào không kể già, trẻ, lớn, bé, gồm tất cả các tôn giáo, tất cả các dân tộc trên bờ cõi Việt Nam đoàn kết chặt chẽ thành một khối, hy sinh không sợ nguy hiểm tranh lấy nền độc lập cho Tổ quốc”.

=> Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ nhân dân có tinh thần đoàn kết và ý thức làm chủ đất nước

21 tháng 12 2019

Chọn đáp án C.

Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử đã khẳng định niềm tin tuyệt đối của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đồng thời, đó cũng là sự biểu thị khát vọng dân chủ của nhân dân (ý thức làm chủ) và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân.

- Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội đầu tiên, là “Kết quả của sự hy sinh, tranh đấu của tổ tiên ta, nó là kết quả của sự đoàn kết anh dũng phấn đấu của toàn thể đồng bào Việt Nam ta, sự đoàn kết của toàn thể đồng bào không kể già, trẻ, lớn, bé, gồm tất cả các tôn giáo, tất cả các dân tộc trên bờ cõi Việt Nam đoàn kết chặt chẽ thành một khối, hy sinh không sợ nguy hiểm tranh lấy nền độc lập cho Tổ quốc”.

=> Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ nhân dân có tinh thần đoàn kết và ý thức làm chủ đất nước.

Chú ý:

Do câu hỏi nguyên bản có hai đáp án đúng => TS247 đã thay đổi đáp A thành nội dung khác để đảm bảo nguyên tắc chỉ có một đáp án đúng.

26 tháng 10 2017

Đáp án B

Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đảng (25-11-1945) đã chỉ rõ: thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm hơn, là kẻ thù chính, cần phải tập trung mũi nhọn vào chúng. Xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù chính, bởi vì chúng đã và đang trắng trợn vũ trang xâm lược nước ta ở Nam Bộ. Thực dân Pháp rắp tâm đặt lại ách thống trị của chúng ở Đông Dương. Âm mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24-3-1945. Nhận rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta cho rằng, các thế lực đế quốc sẽ đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương. Trước sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng “sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng”.

16 tháng 6 2017

Đáp án A

12 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN A