K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

Trọng lực tác dụng lên vật P=10m=10.25=250(N)

Để phản lực và trọng lực cân bằng

Thì Q=P=250(N)

Chọn C

2 tháng 12 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{\left(10+8\right)\cdot10}{0,0002}=900000\left(Pa\right)\)

2 tháng 12 2021

900000

17 tháng 12 2022

Tổng trọng lượng của ghế và bao gạo là :

P=10.m=10.(50+5)=550(N)

Diện tích tiếp xúc với mặt đất của 4 chân ghế là :

8.4=32 \(cm^2\)

Đổi \(32cm^2=0,0032m^2\)

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{550}{0,0032}=171875\left(N/m^2\right)\)

Vậy.....

23 tháng 12 2020

Tổng khối lượng của bao gạo và ghế là:

\(m=50+10=60\) (kg)

Áp lực tác dụng lên mặt đất là:

\(F=10m=10.60=600\) (N)

Diện tích tiếp xúc của các chân ghế là:

\(S=4.30=120\) (cm3) = \(120.10^{-6}\) (m3)

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{120.10^{-6}}=5.10^6\) (N/m2)

 

23 tháng 12 2020

bạn phải đổi 30cm2 sang m2 chứ??

 

14 tháng 11 2021

D

24 tháng 12 2021

DT chân ghế tiếp xúc với mặt đất: \(S=4s=4.8.10^{-4}=32.10^{-4}m^2\)

Áp lực: \(F=P=10.\left(60+4\right)=640N\)

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{640}{32.10^{-4}}=200000N/m^3\)

 

26 tháng 5 2017

Trọng lượng của bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N

Trọng lượng của ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N

Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là:

S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2.

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

6 tháng 8 2017

+ Áp lực tác dụng lên mặt ép F = (50 + 4) . 10 = 540N

+ Diện tích mặt ép: s = 4.0,0008 = 0,0032 ( m 2 ).

+ Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất: p = 168750N/ m 2 ,