K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

a) Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội ?

- Lúc nào (tháng mấy, bao giờ) bạn về quê thăm ông bà nội ?

b) Khi nào các bạn được đón Tết Trung thu ?

- Lúc nào (mấy giờ, bao giờ) các bạn được đón Tết Trung thu ?

c) Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ?

- Mấy giờ (bao giờ, lúc nào) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ?

28 tháng 2 2017

a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

- Lúc nào (bao giờ, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

b) Khi nào trường bạn nghỉ hè ?

- Tháng mấy (lúc nào) trường bạn nghỉ hè ?

c) Bạn làm bài tập này khi nào ?

- Bạn làm bài tập này lúc nào (bao giờ) ?

d) Bạn gặp cô giáo khi nào ?

- Bạn gặp cô giáo lúc nào (mấy giờ, tháng mấy) ?

4 tháng 4 2018

a) Anh mở cửa sổ giúp em với!

b)  Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?

c)  Cậu đạt được thành tích thật tuyệt vời!

d) Ô, búp bê đẹp quá!


 

5 tháng 4 2018

1) Em à, hãy mở cửa sổ hộ chị nhé!

2) Bố ơi cho con hỏi, bây giờ là mấy giờ rồi ạ ! Hai bố con mình đi thăm ông bà nha bố.

3) Cậu học giỏi thật đó, tớ rất ngưỡng mộ cậu.

4) Ồ! Món quà này thật đẹp, con cảm ơn mẹ rất nhiều.

CHÚC CẬU HỌC GIỎI AN ĐÔNG !

22 tháng 3 2018

 - Phần in đậm nằm đầu câu

- Nó có cấu tạo là cụm động từ

- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần thêm dấu móc không?

Ví dụ: Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó.

 

2. Khi viết một tập hợp thì những phần tử lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy ngta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E (viết hoa) và e (viết thường) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 phần tử không?

 

3. Các bạn bày cho mình cách tick các bạn với, vì mỗi khi mình đặt câu hỏi thì các bạn trợ giúp mình nhiều lắm lun mà mình không biết tick thế nào.

Cảm ơn các bạn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu :)))))))))))))))))))))))))))))

1

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.

VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )

Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).

2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.

VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.

Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).

3. Cái này thì chịu :(

1 tháng 3 2021

câu 8:D

câu 9:A

2 tháng 4 2022

Thay bằng hôm nào

 

2 tháng 4 2022

Tham khảo :

Có thể thay thế cụm từ "Ngày nào cũng" trong câu "Chúng em ngày nào cũng thuộc bài trước khi đến lớp" bằng những từ luôn luôn (thường xuyên) hoặc cụm từ không ngày nào không để nghĩa của câu về cơ bản ko thay đổi

23 tháng 10 2016

a) Bài Bạn Đến Chơi Nhà có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào ?

=> Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có đặc điểm:

  • Số câu: 8 câu (bát cú)

  • Số chữ: 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)

  • Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1 - 2 - 4 - 6 - 8: nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).

  • Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

b) Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã của cuộc sống thôn quê ?

=> Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

=> Ao sâu nước cả, khôn chài cá.

=> Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

=> Cải chửa ra cây, cà mới nụ.

=> Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

=> Đầu trầu tiếp khách, trầu không có.

c) Qua 7 câu thơ đầu tác giả Cố tình dựng lên một tình huống tiếp đón bạn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào ? Theo em tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó ?

=> "Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa": đúng ngày khách tới chơi thì lũ trẻ không có ở nhà để giúp đi chợ, đành phải tự thân đi nhưng chợ xa quá, thời đó phương tiện giao thông còn hạn chế.

=> "Ao sâu nước cả, khôn chài cá": Ao thì sâu, nước thì rộng để đánh được một mẻ lưới cá rất khó khăn.

=> "Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà": Vườn rộng quá, khó bắt được gà, khi đã dồn gà đến đường cùng, tưởng chừng như bắt được, nhưng rào lại thưa, có lỗ to để gà có dễ chui qua.

=> "Cải chửa ra cây, cà mới nụ": Cải mới vừa ra hoa, không thể ăn, còn cà chỉ mới ra nụ, chưa có trái.

=> "Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa": bầu chỉ mới vừa rụng hoa, còn nhỏ quá, giàn mướp thì chỉ toàn là hoa, không có quả.

=> "Đầu trầu tiếp khách, trầu không có": người ta nói rằng "miếng trầu là đầu câu chuyện" không cần những thứ khác, có trầu cũng đủ rồi, nhưng trầu cũng không có, không tiếp khách được.

Tất cả đều có nhưng không dùng được.

d) Tìm những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến.

=> Hết bài thơ.

 

e) Câu thứ 8 và đặc biệt là cụm từ" ta với ta" nói lên điều gì ? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ?

=> Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.

8 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn nhiều nhé!

Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)DÀN Ý1. Mở bài- Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le-...
Đọc tiếp

Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)

DÀN Ý

1. Mở bài

- Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le

- Ông Sáu: nhân vật chính, nhiều phẩm chất cao đẹp, là người cha hết lòng thương yêu con

2. Thân bài:

Hoàn cảnh của nhân vật

- Ông Sáu một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ mãi tới khi con gái 8 tuổi mới được trở về

- Ông Sáu đại diện cho người dân Nam bộ yêu nước, kiên trung

- Ông Sáu là người có tình yêu thương con tha thiết

Tình cảm sâu nặng của ông Sáu thể hiện rõ nét qua lần ông về thăm nhà, khi ông ở trong rừng tại chiến khu

* Tình yêu ông Sáu đối với con trong những ngày ông về thăm quê

- Tình yêu con thể hiện qua hành động, cử chỉ khi ông được về thăm nhà: xuồng chưa kịp cập bến, anh đã nhảy tót lên bờ, anh nóng lòng kêu to tên con, giọng run lặp bặp

- Tình yêu thương con khiến ông Sáu luôn tìm cách gần gũi con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con

- Trước khi đi ông muốn con, hôn con nhưng sợ hãi nó giẫy nảy lên bỏ chạy, nên anh chỉ dám đứng nhìn với đôi mắt trìu mến, buồn rầu

* Tình yêu của ông Sáu thể hiện khi ông ở chiến khu

- Những ngày ở chiến khu, ông ân hận vì đã đánh con, điều đó giày xé tâm can ông

- Ông chắt chiu làm cho con chiếc lược ngà, đó như phần nào gỡ rối được tâm trạng của ông

- Chiếc lược khắc chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”

3. kết bài:

- Ông Sáu là người dân Nam bộ hiền lành, chất phác, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để cống hiến cho kháng chiến và sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Ông Sáu có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng không gì sánh nổi. Sức hấp dẫn của truyện được tác giả xây dựng được cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. Truyện thành công bởi ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo

- Trình bày sáng rõ, khoa học, bố cục mạch lạc, không sai chính tả

0
 bài 1: tùng đi từ nhà đến bến xe hết 15 phút, sau đó tùng lên luôn ô tô về quê hết 2 giờ 17 phút. Hỏi tùng đi từ nhà về quê hết bao nhiêu thời gian?bài 2 : một ô tô đi từ A lúc 7 giờ 15 phút. sau khi đi 1,75 giờ thì nghỉ 15 phút rồi đi tiếp 1,2 giờ nữa thì đến B. Hỏi ô tô đến B vào lúc nào?bài 3 : một cái bể ko có nước dạng hình hộp chữ nhật. Đo lòng bể được chiều dài 2 m,...
Đọc tiếp

 bài 1: tùng đi từ nhà đến bến xe hết 15 phút, sau đó tùng lên luôn ô tô về quê hết 2 giờ 17 phút. Hỏi tùng đi từ nhà về quê hết bao nhiêu thời gian?

bài 2 : một ô tô đi từ A lúc 7 giờ 15 phút. sau khi đi 1,75 giờ thì nghỉ 15 phút rồi đi tiếp 1,2 giờ nữa thì đến B. Hỏi ô tô đến B vào lúc nào?

bài 3 : một cái bể ko có nước dạng hình hộp chữ nhật. Đo lòng bể được chiều dài 2 m, chiều rộng 1,4 m, cao 1,2 m. lúc 8 giờ 30 phút người ta mở 1 vòi nước chảy vào bể, mỗi phút được 24 lít nước. Hỏi đến lúc nào bể đầy nước ?

bài 4 : anh lâm đi xe đạp từ nhà lúc 6 giờ 30 phút để về quê. Anh đạp xe hết 1 giờ rưỡi rồi nghỉ 20 phút sau đó anh đạp tiếp 45 phút nữa thì về đến quê. Hỏi

a Anh lâm đạp xe trên đường hết bao nhiêu lâu?

b anh lâm về quê lúc mấy giờ?

bài 5 : trong 1 tháng nào đó có 3 ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Hỏi ngày 25 tháng đó là ngày thứ mấy?

bài 6: ngày 20 tháng 11 năm 2006 là ngày thứ hai. Hỏi ngày 20 tháng 11 năm 2007 là ngày thứ mấy ( ko xem lịch )

1
29 tháng 2 2016

thì không biết thì không trả lời chứ sao