K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: Phản xạ có điều kiện phải thường xuyên củng cố, nếu không củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần.

Các lí do khiến phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố là: 

1. Quên: Quá trình học tập dựa trên việc mẫu kết nối và củng cố. Khi kích thích có điều kiện không được liên kết liên tục với kích thích vô điều kiện, mối liên giữa chúng sẽ yếu dần và dẫn đến quên. Đây chính là lý do tại sao chúng ta cần phải lặp đi lặp lại việc học tập để giữ vững kiến thức.

2. Suy yếu kết nối thần kinh: Sự hình thành và duy trì phản xạ có điều kiện phụ thuộc vào việc củng cố các kết nối thần kinh trong não. Khi không được củng cố thường xuyên, các kết nối này sẽ suy yếu và mất dần, dẫn đến việc phản xạ có điều kiện không còn hiệu quả.

3. Học tập ký ức mới: Các kết nối thần kinh không chỉ bị ảnh hưởng bởi việc củng cố mà còn bị ảnh hưởng bởi việc học tập ký ức mới. Khi một kích thích có điều kiện liên kết với một kích thích vô điều kiện khác, có thể dẫn đến việc "ghi đè" mối liên ban đầu, khiến cho phản xạ có điều kiện dễ bị mất.

4. Đồng hóa và phân tách kích thích: Nếu kích thích có điều kiện không còn phân biệt đủ để kết nối với kích thích vô điều kiện, kết quả là phản xạ có điều kiện sẽ không còn duy trì được.

4 tháng 4 2022

Mối quan hệ giữa phản xạ không điều kiện ѵà phản xạ có điều kiện: Kết hợp giữa kích thích có điều kiện ѵà không điều kiện lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hình thành nên phản xạ có điều kiện.

21 tháng 4 2018

Cả 5 phát biểu đúng. ¦ Đáp án A.

(1) đúng.

(2) đúng. Vì phản xạ có điều kiện thường trả lời lại nhiều kích thích đồng thời nên cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin, phối hợp các cơ quan để cùng trả lời.

(3) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập và rèn luyện nên số lượng tùy thuộc vào khả năng học tập.

(4) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập vè rèn luyện, cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin. Động vật bậc thấp có hệ thần kinh kém phát triển, tuổi thọ thấp không có nhiều thời gian để học tập.

(5) đúng. Vì phản xạ không điều kiện có tính di truyền, bẩm sinh nên rất bền vững còn phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập nên dễ mất đi nếu không rèn luyện.

15 tháng 4 2022
 đặc điểm sự hình thành  và ức chế
phản xạ ko điều kiệnphản xạ không điều kiện là phản xạ vừa sinh ra đã có (bẩm sinh),có tính di truyền  
phản xạ có điều kiệndễ thay đổi nếu ko được thường xuyên củng cốphản xạ có điều kiện là những phản xạ đc hình thành qua 1 quá trình học tập,rèn luyện . Phải thường xuyên rèn luyện

 

15 tháng 4 2022

hình thành và ức chế của phản xạ ko điều kiện tui hổng btgianroi

6 tháng 8 2021

Sai

6 tháng 8 2021

sai , bởi vì nó có tính duy truyền , muốn mất đi hay thêm một cái gì đó phải trải qua thời gian rất lâu

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

VD: dừng xe trước đèn đỏ 

Ý nghĩa: Đảm bảo sự hình thành các thói quen ,tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

 

....................................................................

 

30 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1: 

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)

Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:

   + Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

   + Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:

   + Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

   + Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có 

Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống

2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện

3/ 

Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi

Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy