K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

Các tính chất :

Giải bài 2 trang 126 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…

3 tháng 4 2017

Lời giải:

Cho hàm số y= f(x) liên tục trên [a; b] , F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b]. Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x), kí hiệu là ∫abf(x)dx.

Ta có: ∫abf(x)dx=F(x)ab=F(b)-F(a)

Ta gọi ∫ab là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx biểu thức dưới dấu tích phân, f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.

2.Các tính chất

1. ∫aaf(x)dx=0

2. ∫abf(x)dx=- ∫baf(x)dx

3. ∫bakf(x)dx=k. ∫baf(x)dx ( k là hằng số)

4. ∫ab[f(x)±g(x)]dx= ∫abf(x)dx± ∫abg(x)dx

5. ∫abf(x)dx= ∫acf(x)dx+ ∫abf(x)dx(a<c<b)

19 tháng 3 2016

thật đáng tiếc em chỉ mới học lớp 5 a nên không giải được

19 tháng 3 2016

Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số khác 0 ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.

VD: a/b=a.m/b.m (m khác 0)

Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho 1 số khác 0 (chia hết) thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho

VD: a/b=a:n/b:n (n khác 0, nthuoocj ƯC(a,b)

22 tháng 3 2022

trong SGK :))

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Sau khi chúng ta ăn vào, cơ thể sẽ phân hủy các năng lượng chứa trong phân tử thức ăn, gọi là glucose và chuyển hóa thành glycogen, đây là nguồn dự trữ năng lượng của cơ thể. Ngược lại khi chúng ta đói, cơ thể thiếu năng lượng, cơ thể phân giải glycogen thành đường giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.

21 tháng 10 2017

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Ví dụ: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu trong ống vài bình cầu thủy tinh, để nhốt một lượng khí ở trong bình. Xoa hai tay vào nhau cho nóng lên rồi áp chặt vào bình cầu. Giọt nước màu dâng lên trong ống thủy tinh, chứng tỏ không khí nở ra khi nóng lên. Thôi không áp tay vào bình nữa, giọt nước màu tụt xuống thấp, chứng tỏ không khí co lại khi lạnh đi.

 

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Ví dụ: Ba bình đựng không khí, hơi nước, khí ôxi có thể tích ban đầu là 1000 cm3. Độ tăng thể tích của ba chất khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C là:

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.