K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

1: Nháy chuột tại nhịp 1 của khuông nhạc đầu tiên

2: Chọn mục Measure → Time Signature… Hộp thoại Set Time Signature hiện ra

3: Nháy chuột vào nút Vạch kết bài sau đó nháy nút 3/4

4: Nháy nút Ok. Màn hình soạn thảo hiện ra như sau:

15 tháng 1 2017

Bạn Mèo Tom đã thực hiện thiếu thao tác nháy nút Vạch Kết Bài

7 tháng 5 2021

................

8 tháng 3 2019

Không thể. Cần phải đổi số chỉ nhịp trước khi khi các nốt nhạc vào khuông nhạc.

1 tháng 11 2023

Tham khảo!

Một số bài hát nhịp 2/4: 

- Thằng cuội - Ngọc Hiển.

- Ước gì đây? - Mỹ Tâm.

Cô bé mùa đông - Thùy Chi.

- Nhỏ ơi! - Chí Tài. 

Học tốt!

Môn Âm Nhạc nha tại trong này không có : Kể tên một số loại hình dân ca Trung bộ và Nam bộ mà em biết : ....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Nêu khái niệm nhịp hai bốn ……………………………………………………………………………………………………Nêu những hiểu biết của em về...
Đọc tiếp

Môn Âm Nhạc nha tại trong này không có :

  1. Kể tên một số loại hình dân ca Trung bộ và Nam bộ mà em biết : ....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  2. Nêu khái niệm nhịp hai bốn ……………………………………………………………………………………………………
  3. Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Văn Cao : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  4. Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3
1 tháng 11 2016

Tại sao ko ai giúp mình hết zậy nè gianroikhocroibatngo

1 tháng 11 2016

1.Trung bộ:hát Hò, hát Ví và hát Giặm

Nam bộ:hát Lí,....

2.nhịp hai bốn gồm có 2 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.phách 1 là phách mạnh,phách 2 là phách nhẹ.

còn là lọa nhịp thông dụng,thường được dùng cho các bài hát tập thể,hành khúc,....

3.

Văn Cao (15 tháng 11, 1923 – 10 tháng 7, 1995) là một nhạc sĩ huyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nướcViệt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là một họa sĩ,nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.

Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.
Sau vụ việc Nhân Văn - Giai Phẩm, Văn Cao phải đi học tập chính trị. Trừ "Tiến quân ca", tất cả những ca khúc của ông cũng giống như các nhạc phẩm tiền chiến khác không được lưu hành ở miền Bắc. Đến cuối thập niên 1980, những nhạc phẩm này mới được biểu diễn trở lại.
Năm 1996, một năm sau khi mất, Văn Cao được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong đợt trao giải đầu tiên. Ông cũng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Độc lậphạng ba, Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Hồ Chí Minh[1]

Tên ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định,...

 

3 tháng 9 2017

Hướng dẫn:

1. Nháy File → New

2. Trên hộp thoại Choose Page Layout xuất hiện sau đó nháy chuột chọn Single Staves

3. Gõ các số sau:

   1: trong ô Staves per System (Bản nhạc một bè)

   8: Trong ô System per page (8 khuông nhạc trên một trang)

   5: Trong ô Measuress per (5 ô nhịp mỗi khuông nhạc) và nháy OK

7 tháng 5 2021

.................

 Nhịp  lấy đà là loại nhịp như thế nào ? A. Nhịp có nhiều ô nhịp. B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc  D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc  Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào? A. Quảng Nam B. Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Quan họ Bắc Ninh Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên...
Đọc tiếp

 Nhịp  lấy đà là loại nhịp như thế nào ? 

A. Nhịp có nhiều ô nhịp. 

B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc 

C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc  

D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc  

Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào? 

A. Quảng Nam 

B. Nam Bộ 

C. Bắc Bộ 

D. Quan họ Bắc Ninh 

Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ”. Nói về bài hát nào? 

A. Khúc ca bốn mùa  

B. Đi học 

C. Mùa xuân tình bạn 

D. Lí cây đa 

Câu 4:. Thay đổi cao độ các nốt nhạc             

B. Để nhắc lại câu, đoạn nhạc  

C. Dùng để luyến láy   

D. Để tăng thêm trường độ các nốt nhạc.    

Câu 5:  Kí hiệu tên 7 nốt nh Dấu hóa dùng để làm gì? ? 

A ạc bằng hệ thống chữ cái la tinh gồm có  

           A. C, R, E, F, G, A, B. 

           B. C, D, E, F, G, A, B. 

           C. C, D, F, E, A, G, H. 

           D. C, D, M, F, G, A, H. 

Câu 6: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách trong một nhịp? 

A. 2 phách              B. 4 phách          C. ½ phách          D. ¼ phách 

Câu 7:  Dấu chấm dôi có giá trị trường độ bằng bao nhiêu phách? 

A. 1 phách      

B. 2 phách         

C. 0,5 phách    

D. Bằng ½ giá trị trường độ của nốt nhạc đứng trước nó. 

Câu 8: Bài hát Tình ca là sáng tác của ai?  

A. Hoàng Việt    B. Văn Cao      C. Lưu Hữu Phước     D. Hoàng Vân 

Câu 9: Bài TĐN số 3  được viết ở nhịp mấy? 

A. 2/4        B. ¾     C. 4/4       D. 2/2 

Câu 10. Dấu hóa có mấy loại? 

A.2           B. 3      C. 4      D. 5 

 

Phần II. Tự luận 

Chép lại và vạch nhịp cho bài nhạc sau đây. 

2
1 tháng 1 2022

t

ự mà làm

Câu 2: D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 10 2023

1. Khởi động

a. Xác định đề tài và cảm xúc

Có thể chọn bất cứ đề tài nào mà em yêu thích như nhà trường, gia đình, thiên

nhiên, quê hương, đất nước,... và ghi lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng được nói đến.

b. Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc

- Sau khi đã xác định được đề tài và tình cảm, cảm xúc, em hãy tìm hình ảnh để

thể hiện cảm xúc đó. 

- Liên tưởng, tưởng tượng, kết nối sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhau và với con người để mạch cảm xúc, suy nghĩ được thể hiện và phát triển một cách tự nhiên. 

- Thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình về sự vật, hiện tượng đó, chẳng hạn niềm

xúc động trước sự mong manh của áng mây trước gió, suy ngẫm về vòng tuần hoàn

của các hiện tượng thiên nhiên,...

c. Tập gieo vần

Chọn thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ và tìm vần thích hợp. Ví dụ:

- Vần liền:

Ai là bạn gió

Mà gió đi tìm

Bay theo cánh chim

Lùa trong tán lá

Gió nhớ bạn quá

Nên gõ cửa hoài.

(Theo Ngân Hà, Bạn của gió)

- Vần cách:

Nhà trẻ con đã quen

Không còn hờn khóc nữa

Nhưng cứ độ tan tầm

Con lại ra đứng cửa

Mong mẹ và mong bố

Mắt nhìn về phố đông

Ôi tấm lòng thơ nhỏ

Đã thuộc giờ ngóng trông

Thành phố rộng mênh mông

Bao la chiều gió thổi

Ở cuối con đường kia

Có con đang đứng đợi.

(Theo Lưu Quang Vũ, Buổi chiều đón con)

- Vần hỗn hợp:

Mặt trời thổi lửa

Sông biển bốc hơi

Hơi bay cao vút

Thành mây lưng đồi

Mây hồng nhẹ trôi

Mây xanh đằm thắm

Dịu dàng mây trắng

Thẩn thơ mây vàng

Mây đen lang thang

Thân mình nặng trĩu

Gió trêu tí xíu

Đã vội khóc oà.

(Theo Hoàng Lựu, Mây khóc)

2. Thực hành viết

- Suy nghĩ về đề tài mà em đã chọn: hình dung trong tâm trí các hình ảnh nổi bật, từng để lại cho em ấn tượng sâu đậm; xác định tình cảm, cảm xúc của em về đối tượng; lựa chọn những từ ngữ phù hợp nhất với hình ảnh và tình cảm, cảm xúc.

- Những dòng tiếp theo có thể triển khai cụ thể hơn, chẳng hạn miêu tả chi tiết các đặc điểm của đối tượng, kể về đối tượng; có thể diễn đạt dưới hình thức tâm tình, trò chuyện với đối tượng,

- Sử dụng những từ ngữ biểu đạt cảm xúc; sử dụng từ láy và những biện pháp tu từ như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ,...

- Có thể kết thúc bài thơ theo nhiều cách khác nhau tạo những dòng thơ có hình ảnh ấn tượng, nêu cảm nghĩ của mình về sự vật, hiện tượng,... để tạo dư âm trong người đọc.

3. Chỉnh sửa

Sau khi đã hoàn thành, em hãy đọc lại thật kĩ bài thơ. Hãy kiểm tra xem bài thơ em vừa làm đã đáp ứng được các yêu cầu chung của bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ chưa.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 12 2023

1. Khởi động

a. Xác định đề tài và cảm xúc

Có thể chọn bất cứ đề tài nào mà em yêu thích như nhà trường, gia đình, thiên

nhiên, quê hương, đất nước,... và ghi lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng được nói đến.

b. Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc

- Sau khi đã xác định được đề tài và tình cảm, cảm xúc, em hãy tìm hình ảnh để

thể hiện cảm xúc đó. 

- Liên tưởng, tưởng tượng, kết nối sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhau và với con người để mạch cảm xúc, suy nghĩ được thể hiện và phát triển một cách tự nhiên. 

- Thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình về sự vật, hiện tượng đó, chẳng hạn niềm

xúc động trước sự mong manh của áng mây trước gió, suy ngẫm về vòng tuần hoàn

của các hiện tượng thiên nhiên,...

c. Tập gieo vần

Chọn thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ và tìm vần thích hợp. Ví dụ:

- Vần liền:

Ai là bạn gió

Mà gió đi tìm

Bay theo cánh chim

Lùa trong tán lá

Gió nhớ bạn quá

Nên gõ cửa hoài.

(Theo Ngân Hà, Bạn của gió)

- Vần cách:

Nhà trẻ con đã quen

Không còn hờn khóc nữa

Nhưng cứ độ tan tầm

Con lại ra đứng cửa

Mong mẹ và mong bố

Mắt nhìn về phố đông

Ôi tấm lòng thơ nhỏ

Đã thuộc giờ ngóng trông

Thành phố rộng mênh mông

Bao la chiều gió thổi

Ở cuối con đường kia

Có con đang đứng đợi.

(Theo Lưu Quang Vũ, Buổi chiều đón con)

- Vần hỗn hợp:

Mặt trời thổi lửa

Sông biển bốc hơi

Hơi bay cao vút

Thành mây lưng đồi

Mây hồng nhẹ trôi

Mây xanh đằm thắm

Dịu dàng mây trắng

Thẩn thơ mây vàng

Mây đen lang thang

Thân mình nặng trĩu

Gió trêu tí xíu

Đã vội khóc oà.

(Theo Hoàng Lựu, Mây khóc)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 12 2023

2. Thực hành viết

- Suy nghĩ về đề tài mà em đã chọn: hình dung trong tâm trí các hình ảnh nổi bật, từng để lại cho em ấn tượng sâu đậm; xác định tình cảm, cảm xúc của em về đối tượng; lựa chọn những từ ngữ phù hợp nhất với hình ảnh và tình cảm, cảm xúc.

- Những dòng tiếp theo có thể triển khai cụ thể hơn, chẳng hạn miêu tả chi tiết các đặc điểm của đối tượng, kể về đối tượng; có thể diễn đạt dưới hình thức tâm tình, trò chuyện với đối tượng,

- Sử dụng những từ ngữ biểu đạt cảm xúc; sử dụng từ láy và những biện pháp tu từ như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ,...

- Có thể kết thúc bài thơ theo nhiều cách khác nhau tạo những dòng thơ có hình ảnh ấn tượng, nêu cảm nghĩ của mình về sự vật, hiện tượng,... để tạo dư âm trong người đọc.

3. Chỉnh sửa

Sau khi đã hoàn thành, em hãy đọc lại thật kĩ bài thơ. Hãy kiểm tra xem bài thơ em

vừa làm đã đáp ứng được các yêu cầu chung của bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ chưa.