K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Ở  50 0 C , 100g H 2 O hòa tan được 114g  N a N O 3

⇒ m d d  = 100 + 114 = 214(g)

Nghĩa là trong 214g dung dịch có 114g  N a N O 3  được hòa tan

Vậy 200 g dung dịch có khối lượng chất tan:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

* Khối lượng  N a N O 3  tách ra khỏi dung dịch ở 20ºC

Gọi x là khối lượng của  N a N O 3  tách ra khỏi dung dịch.

⇒ m N a N O 3  còn lại trong dung dịch = 106,54 – x (1)

m d d   N a N O 3  = (200 - x) (g)

Theo đề bài: Ở  20 0 C , 100g H 2 O hòa tan được 88g  N a N O 3

⇒ Khối lượng dung dịch ở  20 0 C  là: 100 + 88 = 188(g)

Nghĩa là trong 188g dung dịch có 88g  N a N O 3  được hòa tan

Trong (200 – x) g dung dịch có khối lượng  N a N O 3  hòa tan là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải phương trình ta có: x ≈ 24,3 g

5 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/FwCVQ5Z.jpg
5 tháng 4 2019

– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.

7 tháng 1 2017

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

 

 

Gọi khối lượng NaCl trong 1900 gam dd NaCl bão hòa ở 90oC là a (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(90^oC\right)}=\dfrac{a}{1900-a}.100=50\)

=> a = \(\dfrac{1900}{3}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1900-\dfrac{1900}{3}=\dfrac{3800}{3}\left(g\right)\)

Gọi khối lượng NaCl trong dd NaCl bão hòa ở 0oC là b (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(0^oC\right)}=\dfrac{b}{\dfrac{3800}{3}}.100=35\)

=> \(b=\dfrac{1330}{3}\left(g\right)\)

=> mNaCl (tách ra) = \(\dfrac{1900}{3}-\dfrac{1330}{3}=190\left(g\right)\)

8 tháng 2 2022

\(m_{NaCl\left(tách\right)}=m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.90^oC\right)}-m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.0^oC\right)}\\ =\dfrac{1900}{100}.50-\dfrac{1900}{100}.35=285\left(g\right)\)

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

1 tháng 1 2018

bn vt sai đề r

3 tháng 2 2019

đề thiếu rồi

14 tháng 6 2017

Đáp án D

Trong 140 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 80°C có 40 gam KClO3. Nên trong 350 gam dung dịch KClO3 bão hào ở 80°C có 100 gam KClO3.

Trong 108 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 20°C có 8 gam KClO3. Gọi số gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch là a. Khi đó khối lượng dung dịch và khối lượng KClO3 trong dung dịch thu được lần lượt là 350 – a và 100 – a (gam).

31 tháng 5 2017

Có bao nhiêu gam NaNO3,tách ra khỏi 200g dung dịch bão hòa NaNO3 ở 50 độ C,dung dịch được làm lạnh đến 20 độ C,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Nguồn: Lazi.vn

31 tháng 5 2017

Ta có: C% = \(\dfrac{S}{S+100}\)x 100%= \(\dfrac{114}{214}\) x 100% = 53,27%

Mà C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\) = \(\dfrac{m_{NaNO_3}}{200}\times100\%\)

=> \(m_{NaNO_3}\) = 53,27 : 100 x 200 = 106,54g

=> \(m_{H_2O}\) = 200 - 106,24 = 93,46g

Ở 20oC: Cứ 88g NaNO3 --> 100g H2O

82,2448g <-- 93,46g

=> \(m_{NaNO_3}\) sẽ tách ra = 106,54 - 93,46 = 24,2952g

18 tháng 5 2018

1)

Ta có :  \(m_X=1,225\times32=39,2\left(g\right)\)

Giả sử có 1 mol X , gọi số mol của \(CO_2\)là a

Ta có : \(n_{N_2}=1-a\left(mol\right)\)

Ta có phương trình sau :

\(44a+28\left(1-a\right)=39,2\)

\(\Leftrightarrow44a+28-28a=39,2\)

\(\Leftrightarrow16a=11,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,7\)

Vậy số mol của  \(CO_2\) trong hỗn hợp X là 0,7 mol

\(\Rightarrow n_{N_2}=1-0,7=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%n_{CO_2}=70\%\\\%n_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Mà ở cùng một điều kiện về nhiệt đọ và áp suất, tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ về thể tích

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%V_{CO_2}=70\%\\\%V_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Vậy \(\%V_{N_2}\) trong hỗn hợp X là 30%

4 tháng 2 2023

Ở \(90^oC:S_A=50\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_A=675.\dfrac{50}{100+50}=225\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=675-225=450\left(g\right)\)

Ở \(20^oC:S_A=36\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{A\left(tan.ra\right)}=\dfrac{450.36}{100}=162\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{A\left(t\text{á}ch.ra\right)}=225-162=63\left(g\right)\)