K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2019

Đáp án B

“Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng trước khi sang Pháp. Tức là phải lấy cái bất biến (không thay đổi) mà ứng phó với cái vạn biến (cái luôn thay đổi). Điều "bất biến" mà chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhắc đến là độc lập dân tộc

5 tháng 4 2019

Đáp án B

- Dĩ bất biến, ứng vạn biến hiểu đơn giản nghĩa là lấy cái bất biến (không thể thay đổi) để đối phó với cái có thể thay đổi.

- Điều "bất biến" mà chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhắc đến trong câu "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" là độc lập dân tộc. Đây là thành quả lớn nhất, quan trọng nhất mà nhân dân Việt Nam giành được trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945

18 tháng 1 2017

Đáp án B
Điều "bất biến" mà chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhắc đến trong câu "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" là độc lập dân tộc. Đây là thành quả lớn nhất, quan trọng nhất mà nhân dân Việt Nam giành được trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945

17 tháng 3 2022

A

17 tháng 3 2022

A

10 tháng 4 2022

Tham khảo

1)

Thời gian

Thắng lợi tiêu biểu

Ý nghĩa

19/12/1946

Cuộc chiến đấu ở ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16

 Làm thất bại một bước kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.

năm 1947

Chiến dịch Việt Bắc thu-đông

Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Chứng minh đường lối kháng chiến của Đảng là đúng, chứng minh tính vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.Làm thất bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của giặc Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài.

năm 1950

Chiến dịch Biên giới thu – đông

 Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến.Mở đường liên lạc quốc tế, làm cho cuộc kháng chiến thoát khỏi tình thế bị bao vây cô lập.Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc; bộ đội thêm trưởng thành và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm.Giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

Năm 1953 - 1954

 Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân

Bước đầu phá sản kế hoạch của Pháp

Năm 1954

Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 

Chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo cơ sở thực lực về quân sự cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ, kết thúc cuộc kháng chiến. 

2:

hồ chí minh:19/5/1980

công lao cống hiếnCách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

NG
14 tháng 10 2023

Tổng tiến công nổi dậy vào mùa xuân năm 1975 là chiến dịch lớn nhất của Bộ Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954 đến 1975. Chiến dịch này có ý nghĩa lịch sử quan trọng và đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh Việt Nam, với thắng lợi của miền Bắc Việt Nam và lực lượng Dân tộc Giải phóng Miền Nam.

Chiến dịch tổng tiến công nổi dậy vào mùa xuân năm 1975 được chia thành các chiến dịch con, bao gồm:

1. Chiến dịch Hòa Bình: Bắt đầu từ ngày 13 tháng 3 năm 1975, chiến dịch này nhằm giành lại quyền kiểm soát vùng đất ở miền Nam, cụ thể là tỉnh Phước Long.

2. Chiến dịch Tây Nguyên: Tiến công vào TP. Kon Tum và Pleiku, nhằm cô lập và tiêu diệt các căn cứ quân sự của quân đội miền Nam tại Tây Nguyên.

3. Chiến dịch Lam Sơn 719: Trận chiến xuyên biên giới ở Lào, mục tiêu là làm suy yếu và tiêu diệt các căn cứ quân sự của miền Nam được hỗ trợ bởi Mỹ.

4. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: Đánh chiếm thành phố Huế và Đà Nẵng, tiến công từ miền Trung vào miền Nam.

5. Chiến dịch Hồ Chí Minh : Tiến công vào TP. Saigon (nay là TP. Hồ Chí Minh), chấm dứt chiến tranh Việt Nam và thống nhất đất nước.

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ 1954 đến 1975 bao gồm:

1. Tổ chức và lãnh đạo: Sự tổ chức rất tốt của Bộ Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam và cách lãnh đạo thông minh của Đảng Cộng sản Việt Nam đã giúp định hình một chiến lược và triển khai hiệu quả các chiến dịch.

2. Sự đoàn kết của nhân dân: Cuộc Kháng chiến không chỉ dựa vào quân đội mà còn sự tham gia và hỗ trợ mạnh mẽ từ nhân dân. Sự đoàn kết với vai trò quan trọng của các lực lượng dân quân và công tác tư tưởng đã giúp duy trì sự phổ biến và ủng hộ rộng rãi trong cuộc chiến.

3. Chiến thuật và chiến lược: Đội quân Việt Nam đã sử dụng chiến thuật bất ngờ, linh hoạt và đánh giá đúng tình hình để tấn công và tiêu diệt các căn cứ quân sự Mỹ và miền Nam.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp đóng vai trò quan trọng trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ông là một nhà lãnh đạo, chiến lược gia và tướng quân xuất sắc. Ông đã đưa ra những chiến lược và chiến

24 tháng 11 2021

4

24 tháng 11 2021

Khổng Tử từng nói: “nhân nhi vô tín, bất tri kỳ khả dã”, nghĩa  “người mà không có chữ tín sẽ không có chỗ sinh tồn”. Câu nói của Khổng Tử đã khẳng định tầm quan trọng của chữ tín đối với con người trong xã hội xưa.

4 Khổng Tử

27 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2021

Chọn A

Câu 11. “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai?A. Trường Chinh.                 B. Tôn Đức Thắng.               C. Hồ Chí Minh.       D. Phạm Văn Đồng.Câu 12.  Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?A. Ngoại xâm và nội phản.                         B. Hơn 90% dân số mù...
Đọc tiếp

Câu 11. “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai?

A. Trường Chinh.                 B. Tôn Đức Thắng.               C. Hồ Chí Minh.       D. Phạm Văn Đồng.

Câu 12.  Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

A. Ngoại xâm và nội phản.                         B. Hơn 90% dân số mù chữ.

C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng              D. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.

Câu 13. Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau cách mạng thánh Tám năm 1945 là gì?

A. Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.

B. Lật đổ chính quyền cách mạng Việt Nam.

C. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.

D. Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.

Câu 14. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì?

A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.

B. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.

C. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.

D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.

Câu 15. Sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?     

A. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.

B. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.

C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.        

D. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng

3
16 tháng 3 2022

Câu 11. “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai?

A. Trường Chinh.                 B. Tôn Đức Thắng.               C. Hồ Chí Minh.       D. Phạm Văn Đồng.

Câu 12.  Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

A. Ngoại xâm và nội phản.                         B. Hơn 90% dân số mù chữ.

C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng              D. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.

Câu 13. Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau cách mạng thánh Tám năm 1945 là gì?

A. Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.

B. Lật đổ chính quyền cách mạng Việt Nam.

C. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.

D. Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.

Câu 14. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì?

A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.

B. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.

C. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.

D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.

Câu 15. Sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?     

A. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.

B. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.

C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.        

D. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng

16 tháng 3 2022

Câu 11. “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai?

A. Trường Chinh.                 B. Tôn Đức Thắng.               C. Hồ Chí Minh.       D. Phạm Văn Đồng.

Câu 12.  Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

A. Ngoại xâm và nội phản.                         B. Hơn 90% dân số mù chữ.

C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng              D. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.

Câu 13. Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau cách mạng thánh Tám năm 1945 là gì?

A. Đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam.

B. Lật đổ chính quyền cách mạng Việt Nam.

C. Mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam.

D. Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.

Câu 14. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chứng tỏ điều gì?

A. Sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.

B. Sự thoả hiệp của Pháp đối với Chính phủ ta.

C. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.

D. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.

Câu 15. Sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?     

A. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.

B. Nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.

C. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.        

D. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng

16 tháng 3 2019

Đáp án B

- Dĩ bất biến ứng vạn biến: Ứng phó với cái vạn biến nhưng không xa rời, vứt bỏ, đánh mất cái bất biến, cái giá trị cốt lõi đã đặt ra. Tuyệt đối không thể đem cái bất biến ấy ra mua bán, đổi chác. Hoàn cảnh luôn thay đổi, cuộc sống luôn thay đổi, phát triển, khi ứng phó thì phải mềm dẻo, uyển chuyển, nhưng dù có mềm dẻo, uyển chuyển, thay đổi như thế nào đi chăng nữa cũng không được quên mục đích cuối cùng (cái bất biến) mà ban đầu đã đặt ra.

- Trong giai đoạn 1945-1946, dù đảng chủ trương nhượng bộ với Trung Hoa Dân Quốc, sau đó hòa hoãn với Pháp nhưng đều vì mục tiêu muốn kéo dài thời gian để chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài. Nguyên tắc đảm bảo chủ quyền dân tộc vẫn luôn được giữ vững.