K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

Một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ: gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ, lụa Vạn Phúc Hà Đông , Đcs đồng ở Đồng Kị Bắc Ninh, …

30 tháng 7 2023

- Gốm, sứ là các sản phẩm thủ công truyền thống được tạo nên từ đất sét, trải qua quá trình phơi sấy, nung và tráng men.

- Đúc đồng là nghề đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao, khéo léo từ khâu tạo mẫu đến hoàn thiện sản phẩm.

27 tháng 5 2017

Một số làng nghề và sản phẩm thủ công:

+ Làng gốm Bát Tràng nổi tiếng với đồ gốm.

+ Làng tranh Đông Hồ nổi tiếng với tranh dân gian.

+ Làng Vạn Phúc Hà Đông nổi tiếng với sản phẩm lụa.

+ Làng Đồng Kị Bắc Ninh nổi tiếng với nghề đúc đồng.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Người dân đồng bằng Bắc Bộ có rất nhiều các ngành nghề thủ công khác nhau. Một số ngành nghề tiêu biểu như làm gốm (Bát Tràng), dệt lụa (Vạn Phúc), làm đồ gỗ (Đồng Kỵ) hay làm chiếu cói (Kim Sơn)….

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương ; lễ hội chùa Thầy; Hội Lim; Hội Gióng; hội Phủ Dầy,...
- Một số nghề truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: nghề làm gốm sứ ở Bát Tràng (Hà Nội); nghề dệt lụa ở Vạn Phúc (Hà Nội); nghề đúc đồng ở Đại Bái (Bắc Ninh),…

NG
2 tháng 8 2023

THAM KHẢO
- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội); lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội); Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh); Hội Gióng (huyện Gia Lâm, Hà Nội); hội Phủ Dầy (tỉnh Nam Định),…

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Một số dân tộc ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: Kinh, Sán, Dìu, Nùng, Dao, Tày, Thái,...

- Khu vực có mật độ dân số:

*Dưới 1000 người/km²: Vĩnh Phúc, Ninh Bình
*Từ 1000 - 2000 người/km²: Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định
*Trên 2000 người/km²: Hà Nội
- Vùng đồng bằng Bắc Bộ là nơi con người sinh sống lâu đời, địa hình khá bằng phẳng và đất đai màu mỡ nên có số dân đông.

18 tháng 12 2021

TK

`1. Nghề chính lànghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.

2/

- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3.

Cao nguyên ở Tây NguyênCao nguyên Kon Tum.Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)Cao nguyên Kon Hà Nừng.Cao nguyên Plâyku.Cao nguyên M'Drăk.Cao nguyên Đắk Lắk.Cao nguyên Mơ Nông.Cao nguyên Lâm Viên.

4.Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam 

5.Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

6.

Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:

Cây cà phêCây chèCây cao suCây hồ tiêu

Các loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:

TrâuBòVoi

câu 1: Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.

câu 2: Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

câu 3: 

- Cao nguyên Kon Tum.

- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)

- Cao nguyên Kon Hà Nừng.

- Cao nguyên Plâyku.

- Cao nguyên Đắk Lắk.

- Cao nguyên Mơ Nông.

- Cao nguyên Lâm Viên.

câu 4: Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được

câu 5 : Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

câu 6: Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:

- Cây cà phê

- Cây chè

- Cây cao su

- Cây hồ tiêu

 

NG
26 tháng 11 2023

Đúc đồng là nghề truyền thống, là công việc thủ công do những người thợ có chuyên môn thực hiện. Cũng với cơ chế đun nóng dung dịch đồng, tạo khối và trạm trổ, người thợ tạo ra thành phẩm với các hình khối khác nhau và có vẻ ngoài sáng bóng.Thực tế đồng là kim loại đầu tiên mà con người tìm ra và sử dụng. Theo một số tư liệu lịch sử, đúc đồng đã xuất hiện ở Việt Nam cách đây khoảng 4000 năm vào thời Phùng Nguyên (hậu kỳ thời Đá mới – sơ kỳ thời Đồ đồng). Đến thời Đông Sơn cũng là thời kỳ các Vua Hùng dựng nước (cách đây 2000 – 3000 năm), nghề đúc đồng đạt đến đỉnh cao phát triển. Khi dòng lịch sử dịch chuyển đến thời Lý Trần, các thế hệ thợ đúc đồng còn dùng thêm cả vàng, bạc để chế tác ra nhiều sản phẩm như tượng Phật, chuông khánh… Hiện nay nghề đúc đồng vẫn còn tồn tại và tiếp tục phát triển tại một số tỉnh thành, chủ yếu là miền Bắc Việt Nam. Một số làng nghề nổi tiếng như làng Ngũ Xã (Hà Nội), làng Đại Bái (Bắc Ninh) chuyên về đúc đồng mỹ nghệ (tượng đồng, lư hương thờ cúng…). Trong khi đó các làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng hay An Dương (Hải Phòng) lại nổi danh với nghề đúc đồng cơ khí.uy trình tạo ra một sản phẩm đúc đồng đòi hỏi bất kỳ người thợ lành nghề nào cũng phải đặt 100% tâm huyết và sự khéo léo. Chỉ kỹ thuật đúc đồng chuẩn mới cho ra đời những sản phẩm chất lượng. Quy trình đúc đồng cơ bản gồm các khâu: (1) Tạo mẫu, (2) Tạo khuôn, (3) Nấu chảy nguyên liệu, (4) Rót khuôn, (5) Hoàn thiện sản phẩm.Mỗi công đoạn đều đóng vai trò quyết định đến chất lượng cuối cùng của thành phẩm. Khâu vẽ mẫu là khởi nguồn cho ý tưởng hình dáng sản phẩm. Khâu tạo khuôn khó nhằn đòi hỏi những người thợ lành nghề tham gia. Các bước nấu chảy nguyên liệu, rót nguyên liệu vào khuôn yêu cầu sự tỉ mỉ, kiên nhẫn để đảm bảo an toàn và chất lượng thành phẩm. Từ đó bước cuối cùng sẽ gia công để hoàn thiện sản phẩm và xuất xưởng.

26 tháng 11 2019

+ Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…

+ một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…

17 tháng 12 2021

TK

1. Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.

2.  Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3.

- Cao nguyên Kon Tum.

- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)

- Cao nguyên Kon Hà Nừng.

- Cao nguyên Plâyku.

- Cao nguyên M'Drăk.

- Cao nguyên Đắk Lắk.

- Cao nguyên Mơ Nông.

- Cao nguyên Lâm Viên.

4. Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được

5. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.

6.

Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:

- Cây cà phê

- Cây chè

- Cây cao su

- Cây hồ tiêu

Các loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:

- Trâu

- Bò

- Voi

7. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước

8.Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.

9. 3.147 m

10. Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.

17 tháng 12 2021

Vẫn là cj. Vẫn đã lọc. Cho e dễ hiểu