K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.

- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.

- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.

- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).

1 tháng 6 2017

Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).



Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).

A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.

Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.

Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.

29 tháng 3 2021

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

 



 

29 tháng 3 2021

mình yêu cầu từ B1 đến B2

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

11 tháng 2 2020

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

NG
28 tháng 10 2023

Câu 10. Đường đồng mức là đường

 A. nối liền các điểm có độ caobằng nhau trên lược đồ địa hình.
B. nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
C. nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
D. tròn nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình. 

Bài tập 1: - Đường đồng mức là ................................................................................................................ ................................................................................................................................................... - Dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình...
Đọc tiếp

Bài tập 1:

- Đường đồng mức là ................................................................................................................

...................................................................................................................................................

- Dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình vì:......................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Bài tập 2:

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng từ ...............................................................

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là ........................................

- Độ cao của các đỉnh núi là:

+ Đỉnh núi A1 là ..................

+ Đỉnh núi A2 là ..................

+ Đỉnh núi B1 là ..................

+ Đỉnh núi B2 là ..................

+ Đỉnh núi B3 là trên...................

- Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> A2 là ..............................

- Sườn .................. của đỉnh núi A1 dốc hơn sườn ...................

0
8 tháng 8 2023

Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: Địa hình của vùng này thuận lợi phát triển thủy điện, lâm nghiệp, du lịch, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,...
- Khó khăn: trong vùng có những nơi địa hình cao, hiểm trở, gây bất lợi cho cư trú và việc đi lại, sản xuất của người dân.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Xác định vị trí:

Media VietJack

- Vùng Nam Bộ chủ yếu có địa hình đồng bằng, thấp, tương đối bằng phẳng. Độ cao chủ yếu của vùng Nam Bộ là khoảng 50 m so với mực nước biển.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 11 2023

- Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 100 - 200 m.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:

+ Điểm B: 0 m.

+ Điểm C: 0 m.

+ Điểm D: 600 m.

+ Điểm E: 100 m.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 50 m.

- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do các đường đồng mức từ A1 đến B gần nhau hơn các đường đồng mức từ A1 đến C.